Nghèo nhất

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay (Trang 43 - 47)

- Thành thị Nông thôn

1 nghèo nhất

nhất 2 3 4 5 giàu nhất Thành thị Nông thôn 1. Nhà kiểu biệt thự 0,07 0,00 0,00 0,00 0,00 100,0 91,39 8,61 2. Nhà căn hộ cao tầng khép kín 3,98 1,53 1,81 2,10 7,65 86,92 86,07 13,93 3. Nhà căn hộ cao tầng không khép kín 2,19 0,63 11,72 10,24 34,08 43,34 97,38 52,62 4. Nhà căn hộ 1 tầng kiên cố khép kín 1,74 1,61 0,68 5,33 18,99 73,40 85,91 14,09 5. Nhà căn hộ 1 tầng kiên cố không khép kín 6,94 10,07 19,82 20,81 24,50 24,85 21,70 78,30 6. Nhà bán kiên cố 59,18 17,75 20,19 21,27 22,38 18,11 17,49 82,51 7. Nhà tạm khác 29,91 33,51 23,79 21,51 11,20 6,98 11,64 88,36 Nguồn: TCTK: VLSS 1998

Theo các số liệu điều tra ở trên ta thấy tỷ lệ hộ nghèo chủ yếu ở nhà bán kiên cố, nhà tạm vẫn còn cao (33,51 nhà tạm và 17,75 nhà bán kiên cố). Và hầu hết các hộ ở nông thôn hiện còn ở nhà bán kiên cố, nhà tạm. Qua đây ta thấy đ- ợc bức tranh khái quát cuộc sống khó khăn, túng thiếu của họ. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho họ phải sống trong cảnh lam lũ, bần cùng, cơ hàn và nghèo đói.

Ngoài ra mức độ tiếp cận của các thành viên trong hộ với các loại tài sản cũng có tác động đáng kể đến tình trạng nghèo đói của bản thân họ.

Biểu 2.17: Giá trị tài sản bình quân theo đầu ngời Đơn vị tính: 1000đ/ngời

Trị giá các loại tài sản Không nghèo Đói Nghèo Chung 1. Radio- Cassette 4,84 2,98 37,82 3,75

2. Tivi 7,78 1,68 3,88 4,08

3. Xe máy 3,2 1,50 2,32 2,3

4. Xe đạp 44,35 22,32 33,56 31,685. Bình bơm thuốc trừ sâu 2,48 2,34 0,99 1,16 5. Bình bơm thuốc trừ sâu 2,48 2,34 0,99 1,16

6. Xe bò 8,18 4,68 8,40 6,58

7. Máy bơm nớc 2,48 0,02 1,35 1,198. Nhà ở 736,03 373,13 560,93 527,84 8. Nhà ở 736,03 373,13 560,93 527,84

9. Trâu 57,22 33,03 42,70 42,74

10. Bò 128,56 109,25 114,22 116,42

Nguồn: Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình “Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam” trang 176, NXB Nông nghiệp 2201.

Ta thấy chính giá trị bình quân của các tài sản, vận dụng phản ánh mức sống chung của các hộ. Đặc biệt là các hộ đói việc tiếp cận với các loại tài sản còn rất nhiều hạn chế. Ví dụ bình quân mỗi ngời trong hộ đói chỉ có 1500 đồng so với mỗi cái xe trị giá vài chục triệu để thấy khoảng cách của họ đến các ph- ơng tiện đi lại đắt tiền này còn xa vời, không biết trong đời có đạt đợc không. Qua đây ta thấy chính sự thiếu thốn các loại tài sản trên làm cho việc đi lại, nuôi trồng, sản xuất gặp nhiều khó khăn, là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng nghèo đói ở nhiều nơi.

2.3.3. Các nhân tố xã hội • Nhóm nhân tố giáo dục

Ngời nghèo thờng có trình độ học vấn tơng đối thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin, thiếu kinh nghiệm sản xuất, không có kinh nghiệm làm ăn, cho nên không có đợc các giải pháp để tự thoát nghèo. Dân trí thấp, tự ti, kém năng động, lại không đợc hớng dẫn cách thức làm ăn, đây là nguyên nhân làm cho nhiều hộ rơi vào cảnh đói nghèo triền miên, đặc biệt là các hộ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc miền núi, ít ngời.

Thực tế đã chứng minh, các hộ nghèo đói thì chủ hộ thờng có học vấn thấp. Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ học vấn tăng lên. Bảng 2.18 sẽ minh chứng rõ thêm điều này.

Bảng 2.18: Trình độ học vấn của các hộ Đơn vị (%)

Chung Các nhóm hộ

1 (rất nghèo) 2 3 4 5 (rất giàu)

Chung 100 19,98 20,00 20,01 20,01 20,00

- Cha bao giờ đến trờng 100 39,86 19,99 16,19 15,01 8,94

- Cha tốt nghiệp cấp I 100 23,33 23,03 21,14 19,38 13,13

- Tốt nghiệp cấp I 100 21,27 21,24 19,75 19,60 18,11

- Cha tốt nghiệp cấp II 100 17,63 20,96 23,57 20,87 16,97

- Cha tốt nghiệp cấp III 100 10,54 13,03 20,33 19,55 36,55

- Nghề cơ sở 100 10,13 15,86 19,32 25,23 29,15

- THCN 100 6,98 14,31 15,41 23,60 39,69

- Đại học và cao đằng trở lên 100 1,45 4,57 3,59 20,21 70,15

Nguồn: TCTK : VLSS, 1998

Theo bảng trên, trong nhóm hộ nghèo nhất thì số ngời cha bao giờ đến tr- ờng chiếm tỷ lệ cao nhất, đáng chú ý là trình độ từ cấp III trở lên chiếm tỷ lệ ít nhất. Ngời nghèo thờng không đợc đào tạo nghề nghiệp. Đây là điều đáng lo ngại nhất đối với ngời nghèo, họ rất ít có các cơ hội để kiếm đợc việc làm tốt và tạo thu nhập cao, do đó nghèo đói là khó tránh khỏi.

Bảng 2.19: Trình độ học vấn của ngời nghèo (năm 1993)

Trình độ học vấn Tỷ lệ nghèo (%) Tỷ lệ trong tổng số ngời nghèo (%) Tỷ lệ trong tổng số dân số (%) - Không đợc đi học 57 12 8 - Tiểu học 42 39 35 - Phổ thông cơ sở 38 37 36 - Phố thông trung học 25 8 12 - Dạy nghề 19 3 6 - Đại học 4 0 3 - Tổng số 37 100 100

Nguồn: Việt Nam - Tấn công nghèo đói - WB.

Nh vậy, tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ học vấn tăng lên, gần 90% ngời nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn tỷ lệ cha hoàn thành

chơng trình giáo dục tiểu học ở nhóm hộ nghèo cao nhất 57%, ngợc lại, tỷ lệ tốt nghiệp đại học thuộc diện nghèo đói chỉ chiếm 4%. Ta thấy sự chênh lệch học vấn giữa ngời nghèo và ngời giàu là khá rõ ràng.

Bảng 20.2: Trình độ văn hoá của chủ hộ phân theo nhóm

Tỷ lệ (%) Giàu Nghèo

- Không biết chữ 0 24,3

- Học hết cấp I 28,1 53,6

- Học hết cấp II 44,2 20,3

- Học hết cấp III 27,7 1,8

Nguồn: Giàu - nghèo trong nông thôn hiện nay. NXB Nông nghiệp 1999. Theo kết quả này thì nhóm hộ nghèo có tới 24,3% cha biết chữ trên 53% chỉ có trình độ học vấn cấp I. Trong khi đó, nhóm hộ giàu phần lớn đạt trình độ học vấn cấp II, cấp III. Các hộ nghèo không có điều kiện học tập văn hoá, các con em họ không có nhiều cơ hội đến trờng, nhất là con em vùng dân tộc ít ng- ời, miền núi vùng sâu, vùng xa, đây cũng là một trong các nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo dai dẳng, nghèo từ đời này sang đời khác, thực tế, bản thân các hộ nghèo cũng hiểu đợc rằng trình độ học vấn là chìa khoá quan trọng để thoát khỏi cảnh nghèo đói.

Tuy nhiên, các con số thống kê đợc đã chỉ ra rằng, vấn đề lớn liên quan đến việc tiếp thu các kỹ năng, các kiến thức chung, việc có đợc thông tin là đặc biệt quan trọng. Các hộ sẽ đợc xếp vào nhóm khá giả hơn nếu nh những ngời trởng thành trong gia đình có trình độ học vấn nhất định và trẻ em đợc đến tr- ờng. Theo phỏng vấn, đánh giá PPA ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiều hộ cho rằng cần phải có trình độ cao hơn mức phổ thông cơ sở để có cơ hội kiếm đợc một công việc ổn định. Nh vậy, đời sống mới bớt nhọc nhằn, khổ cực hơn.

• Nhóm nhân tố liên quan đến sức khoẻ

Hiện nay, cách đánh giá nghèo đói của WB không chỉ dựa vào thu nhập mà còn dựa vào khía cạnh sức khoẻ của ngời dân.

*** Hình 2.1. Đánh giá nghèo đói qua các khía cạnh đa chiều Ghi chú: H: là ngỡng đợc xác định là ngời khoẻ mạnh.

ở bảng trên, đã biểu hiện đợc mối quan hệ giữa sức khoẻ và thu nhập, nó phản ánh đầy đủ hơn tình trạng nghèo khó của con ngời. Ngời dân có thu nhập thấp sẽ làm giảm khả năng cải thiện về sức khoẻ, thể hiện ở việc dễ ốm đau và ít có cơ hội điều trị bệnh. Ngợc lại, sức khoẻ không tốt cũng gây những ảnh hởng tiêu cực tới việc làm và thu nhập.

ở Việt Nam, mức độ nghèo đói về sức khoẻ thể hiện rất rõ nét, nó thể hiện sự bần cùng hơn của những ngời nghèo khi không tiếp cận với các dịch vụ y tế. Điều này rất phổ biến ở khu vực nông thôn, ở những vùng sâu, vùng xa và nhất là ở nhóm các dân tộc thiểu số (hình 2,2)

Hình 2.2. Các nhóm thiẻu số ở Việt Nam ít đợc tiếp cận các dịch vụ y ế hơn các nhóm không thiểu số

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w