Thành tựu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp XK hàng may mặc VN trên thị trường Mỹ (Trang 32 - 40)

4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của DN mayVN trên thị trường Mỹ

4.1. Thành tựu

Trong những năm gần đây thành tựu lớn nhất mà hàng may mặc Việt Nam thu được là tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Mỹ gia tăng mạnh mẽ.Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta đạt bình quân gần 460 triệu USD/tháng, cao hơn mức trung bình của kế hoạch năm 442 triệu USD/tháng. Tính đến hết tháng 8, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả nước đã đạt trên 3,3 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này cùng với các hợp đồng, đơn hàng đang thực hiện, chắc chắn năm nay ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt chỉ tiêu xuất khẩu từ 5,3 tỷ USD trở lên. Dự kiến đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sẽ vượt qua mốc 10 tỷ USD, tăng gấp đôi năm nay.Để được những kết quả này, ngoài cơ chế quản lý, phân giao hạn ngạch được cải tiến; đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam là Trung Quốc gặp khó khăn về quy định hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ; phải kể đến sự cố gắng của các doanh nghiệp trong việc chủ động mở rộng, khai thác các thị trường phi hạn ngạch. Nếu không có biến động lớn, dự kiến ngành dệt may sẽ hoàn thành kế hoạch xuất khẩu năm 2006 là 5,8 tỷ USD.

4.2.Hạn chế

Hạn chế lớn nhất mà các của DN may mặc Việt Nam là chưa có nhiều DN dệt sản xuất và cung ứng vải cho ngành may xuất khẩu. Vải nhập còn chiếm đến 70% nhu cầu sử dụng. Phần lớn các DN vừa và nhỏ trong ngành may vẫn còn làm gia công với nguyên phụ liệu nhập khẩu là chủ yếu. Nhiều DN dệt vẫn còn sản xuất và kinh doanh dựa trên nền các sản phẩm phổ thông chất lượng trung bình. Các công cụ cạnh tranh mới như: Thương hiệu, sản

phẩm có tính năng khác biệt, sản phẩm chất lượng cao, quản lý thân thiện môi trường, quan hệ lao động... chưa được quan tâm đúng mức. Rất thiếu chuyên gia công nghệ, quản trị và thương mại có khả năng làm việc trong môi trường có tính cạnh tranh cao. Bên cạnh đó, việc thực hiện các chính sách vĩ mô để tăng năng lực quốc gia, như đơn giản thủ tục hành chính, hải quan, thuế, hạ tầng giao thông... vẫn còn chậm chạp, chưa đáp ứng yêu cầu của DN

Mặt khác giá của hàng may mặc Việt Nam vẫn còn ở mức cao so với các đối thủ cạnh tranh cùng loại.Hiệp hội dệt may đã cảnh báo hàng may mặc Việt Nam là trường hợp hiếm hoi vẫn còn giữ giá thậm chí có một vài chủng loại tăng giá trên thị trường Mỹ trong khi hầu hết các đối thủ cạnh tranh khác đều giảm. Điều tất yếu khi giá cao là việc tăng lượng xuất khẩu sẽ trở nên khó khăn.

4.3.Nguyên nhân hạn chế.

Nh ng nguyên nhân c b n d n ữ ơ ả ẫ đế ạn h n ch trên là do:ế ở

Th nh tứ : Do th trị ường n i a c ng g p nh ng khó kh n do khôngộ đị ũ ặ ữ ă

có gi i pháp cung ng nguyên ph li u t p trung, m t khác trong quá trình s nả ứ ụ ệ ậ ặ ả

xu t và tiêu th ph i qua ít nh t 3 ấ ụ ả ấ đến 4 trung gian nên b ị đội giá thành, có nguy c không c nh tranh n i v i hàng nh p l u.ơ ạ ổ ớ ậ ậ

Th hai ứ :V th trề ị ường xu t kh u, d t may là m t trong nh ng ngànhấ ẩ ệ ộ ữ

ng th h ng cao trong s nh ng m t hàng xu t kh u ch l c c a Vi t Nam.

đứ ứ ạ ố ữ ặ ấ ẩ ủ ự ủ ệ

Tuy nhiên, giá tr xu t kh u c a ngành ch y u theo hình th c gia công; nênị ấ ẩ ủ ủ ế ứ

hi u qu kinh t ch a cao, giá tr gia t ng trong s n ph m còn th p. T l xu tệ ả ế ư ị ă ả ẩ ấ ỷ ệ ấ

nguyên ph li u ph i nh p kh u ụ ệ ả ậ ẩ đến trên 70%. M i n m, v i nguyên li u cácỗ ă ả ệ

lo i nh p kh u trên dạ ậ ẩ ưới 2 t USD, ph li u nh p kh u kho ng 2,3 tỷ ụ ệ ậ ẩ ả ỷ

USD.Doanh nghi p d t may Vi t Nam g p r t nhi u khó kh n trong vi c tìmệ ệ ệ ặ ấ ề ă ệ

ki m nguyên ph li u phù h p v i yêu c u th trế ụ ệ ợ ớ ầ ị ường xu t kh u, luôn th bấ ẩ ở ế ị

ng v th i gian giao hàng, ch t l ng s n ph m, màu s c, giá c

độ ề ờ ấ ượ ả ẩ ắ ả… do ph iả

nh p kh u t các nhà cung c p nguyên ph li u nậ ẩ ừ ấ ụ ệ ước ngoài do khách hàng chỉ

nh. Vi c này ã nh h ng l n n hi u qu s n xu t kinh doanh. N u

đị ệ đ ả ưở ớ đế ệ ả ả ấ ế

không có nh ng gi i pháp cung ng nguyên ph li u t i ch thì ngành mayữ ả ứ ụ ệ ạ ỗ

m c xu t kh u Vi t Nam còn ti p t c g p nhi u khó kh n .ặ ấ ẩ ệ ế ụ ặ ề ă

Th baứ : Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng giá cao thời gian giao hàng thường bị chậm lại là vì các loại chi phí trung gian còn quá lớn như thời gian làm thủ tục hải quan, chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi... Ngoài ra, tình trạng thiếu công nhân có tay nghề giỏi và lao động biến động cũng đang gây khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng của nhiều doanh nghiệp.

Phần thứ ba:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

Trong điều kiện của nền kinh tế hiện nay có rất nhiều các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Mỹ. Sau đây là một số giải pháp em đưa ra để thực hiện mục tiêu này. Song các giải pháp phải được thực hiện đồng bộ với nhau thì mới có hiệu qủa.

Thứ nhất: Các nhà sản xuất và các nhà xuất: Các nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu cần tích cực và chủ động tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ để có các biện pháp thâm nhập thị trường có hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về các đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ, cần đầu tư thích đáng cho công tác khảo sát và nghiên cứu về thị trường này một cách có hệ thống và bài bản. Những kiến thức và hiểu biết đầy đủ hơn về thị trường là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của các doanh nghiệp trong chiến lược xuất khẩu đặc biệt là đối với thị trường may mặc Mỹ.

Thứ hai : Cần coi trọng việc tạo dựng uy tín của thương hiệu trên thị trường Hoa Kỳ thông qua những bước đi chiến lược dài hạn, nhằm xây dựng vị thế của thương hiệu. Các doanh nghiệp cần đề phòng và ngăn ngừa khả

năng thương hiệu đã có của chính mình bị đăng ký trước trên đất Mỹ như đã từng xảy ra với một số công ty. Với đặc điểm người tiêu dùng Mỹ, nếu không có thương hiệu và uy tín thì hàng hoá, rất khó thâm nhập thị trường vốn luôn ưa thích các thương hiệu nổi tiếng, do đó phải đầu tư nhiều công sức, trí tuệ

và tài chính cho sự phát triển của các thương hiệu Việt Nam trên thị trường Mỹ cũng như trên thương trường quốc tế.

Thứ ba : Các DN phải có các giải pháp tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm như: tăng năng suất lao động, kiểm soát chi phí, giảm giá thành, tăng cường hợp tác các chuỗi liên kết, xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp...Cần nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm hướng tới phục vụ khách hàng trung cấp và cao cấp.Chất lượng sản phẩm ở đây không còn theo nghĩa đơn thuần là độ bền sản phẩm mà cần hiểu theo hướng có thẩm mỹ cao, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng không bị tác động của chất tẩy, nhuộm độc hại có trong sản phẩm may mặc hoặc không gây ô nhiễm môi trường sinh thái khi sản xuất và tiêu dùng. Đây là quan niệm mới về chất lượng sản phẩm giúp cho hàng may mặc Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Mỹ.

Thứ tư : Nhanh chóng nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ của các nhà quản lý và nhân viên kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, rào cản về ngoại ngữ là thách thức rất lớn đối với các nhà quản lý và nhân viên kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Như vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc Việt Nam cần chú ý hơn trong nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các nhà quản lý, nhân viên kinh doanh sao cho họ có thể giao dịch, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng bằng tiếng Anh dễ dàng. Điều này góp phần giúp các doanh nghiệp may mặc xuất

khẩu Việt Nam nắm bắt nhiều cơ hội kinh doanh trên thị trường Mỹ, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam.

Thứ năm : Phải đẩy mạnh cổ phần hoá những DN may nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may, nhất là ở các vùng đông dân cư nhiều lao động .

Đồng thời phải Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trường quốc tế .

Mặt khác đẩy mạnh đầu tư phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu .

Thứ sáu : Theo ông Phillip W. Byrd, Tổng giám đốc Hiệp hội Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ (AIA) các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đánh giá rất tốt về sản phẩm Việt Nam và sẵn sàng mua hàng Việt Nam. Theo ông Phillip, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ luôn muốn tìm kiếm các nguồn cung cấp mới và hơn lúc nào hết, khi đã trở thành thành viên của WTO, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần chủ động tìm đến các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ để tìm cơ hội, điều quan trọng là các nhà xuất khẩu Việt Nam phải làm tốt khâu tiếp thị và tiếp cận .Do vậy trong cách tiếp cận nhà nhập khẩu, các nhà xuất khẩu nên gửi thư trực tiếp để chào hàng. Đặc biệt, thư chào hàng phải có đầy đủ thông tin về trang web của nhà xuất khẩu để các đối tác có thể tìm hiểu thêm thông tin qua trang web của nhà xuất khẩu để các đối tác có thể tìm hiểu thêm thông tin qua trang web này. Bên cạnh đó, các nhà xuất khẩu cũng phải nắm bắt tâm lý tiêu dùng của cả nhà nhập khẩu lẫn người tiêu dùng Hoa Kỳ. Người Mỹ có tâm lý

chuộng giá rẻ và mua hàng ở siêu thị. Đại đa số người tiêu dùng Mỹ đều mua hàng ở siêu thị, kể cả hàng thực phẩm, dệt may, giày dép… để giảm thiểu thời gian tìm kiếm từng món hàng và mua được hàng với giá rẻ. Tâm lý này cũng có ở đại đa số các nhà nhập khẩu và đó là lý do vì sao họ liên tục đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải giảm giá

LỜI MỞ ĐẦU...2

Phần thứ 1...3

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP...3

1.Năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của DN...3

1.1 Năng lực cạnh tranh của DN là gì?...3

1.2.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của DN...4

1.2.1.Khả năng duy trì và mở rộng thị phần...4

1.2.2.Chất lượng sản phẩm và các quá trình sản xuất...5

1.2.3.Tính hiệu quả trong hoạt động...6

1.2.4.Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng...7

1.2.5.Khả năng đổi mới của DN...8

1.2.6.Khả năng tiếp cận và khai thác có hiệu quả các nguồn lực phục vụ quá trình kinh doanh...8

1.2.7.Khả năng liên kết ,hợp tác với DN khác và hội nhập kinh tế quốc tế...9

1.2.8.Uy tín và danh tiếng của DN và của sản phẩm...9

2.Các công cụ cạnh tranh của DN ...10

2.1.Chất lượng sản phẩm hàng hoá . ...10

2.2.Giá cả hàng hoá ...10

2.3.Tính độc đáo của sản phẩm ...11

2.4.Tổ chức thông tin ...11

2.5.Phương thức phân phối và thanh toán trong sản xuất k.doanh của DN...12

2.6.Đạo đức kinh doanh ...12

2.7.Lợi thế của các yếu tố mới sáng tạo...13

3.Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của DN...14

3.1.Các nhân tố bên trong DN...14

3.1.1.Sự lựa chọn ngành nghề kinh doanh của DN...14

3.1.2.Năng lực quản lý, quyết tâm và cam kết của lãnh đạo DN đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của DN . ...15

3.1.3.Chiến lược kinh doanh của DN ...15

3.1.4.Văn hoá doanh nghiệp ...16

3.1.5. Năng lực tài chính của DN...16

3.1.6. Năng lực công nghệ của DN...16

3.1.7.Áp dụng khoa học -kỹ thuật và quản lý hiện đại ...17

3.2. Các nhân tố bên ngoài DN...17

3.2.1. Khả năng phản ứng nhanh và linh hoạt của đối thủ cạnh tranh ...17

3.2.2.Tốc độ đổi mới công nghệ trong ngành...17

Phần thứ hai...18

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ...18

1.Kết quả xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ...19

2.Phân tích năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam so với các đối thủ khác cùng nhập khẩu vào thị trường Mỹ...20

2.1.Về sản phẩm cạnh tranh ...21

2.2.Về con người...22

2.3.Máy móc thiết bị ...23

2.4.Nguồn lực tài chính yếu ...23

2.5. DN may Việt Nam còn yếu về quản lý ...23

2.6. Sản phẩm chưa có thương hiệu mạnh ...24

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN may mặc xuất khẩu Việt Nam...24

3.1. Các nhân tố bên trong DN...24

3.1.1. Chất lượng sản phẩm...24

3.1.2. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển...24

3.1.3. Chất liệu các yếu tố đầu vào...25

3.1.4. Nhân tố con người ...25

3.2. Các nhân tố bên ngoài DN...26

3.2.1. Môi trường kinh tế...26

3.2.2.Môi trường chính trị luật pháp. ...28

3.2.3.Môi trường công nghệ ...29

3.2.4 Môi trường cạnh tranh ngành...29

3.2.5.Đặc điểm thị trường tiêu dùng Mỹ...30

4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của DN may VN trên thị trường Mỹ...32

4.1. Thành tựu...32

4.2.Hạn chế...32

4.3.Nguyên nhân hạn chế...33

Phần thứ ba:...35

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ...35

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp XK hàng may mặc VN trên thị trường Mỹ (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w