VI. TRIỂN VỌNG CỦA TÂY NINH TRONG THỜI CễNG NGHIỆP HểA HỘI NHẬP
1. Triển vọng
a. Cụng nghiệp:
- Tõy Ninh cú điều kiện để trở thành tỉnh cú nền kinh tế vững mạnh, với việc xõy dựng khu cụng nghiệp Trảng Bảng, khu cụng nghiệp Trõm Vàng, cỏc cụm cụng nghiệp trong khu vực kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và cỏc cụm cụng nghiệp đó được quy hoạch chuẩn bị tốt cỏc điều kiện để đún đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản, đặn biệt là cụng nghiệp sau mớa đường, bột mỳ, cao su, cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động như dệt may cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng.
- Tập trung đầu tư chiều sõu, phỏt triển ngành cơ khớ phục vụ nụng nghiệp, phỏt huy thế mạnh của ngành nghề thủ cụng truyền thụng đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nụng thụn.
b. Thương mại - Dịch vụ - Du lịch:
- Một trong những lợi thế quan trọng của Tõy Ninh là phỏt triển thương mại qua biờn giới, trờn cơ sở khai thỏc ưu thế của hệ thống của khẩu. Tập trung đầu tư để phỏt triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, Xa Mỏt với vai trũ là trung tõm thương mại hạt nhõn cựng với cỏc cửa khẩu kinh tế khỏc, tạo một khụng gian thương mại đồng bộ hợp lý phỏt triển mạnh lợi thế thương mại.
- Kết hợp phỏt triển chặt chẽ thị trường trong nước và nước ngoài, tập trung kinh doanh sản phẩm cú nhiều lợi thế so sỏnh, hàng hoỏ cú chất lượng cao, hàm lượng chất xỏm cao.
- Tõy Ninh sẽ là nơi chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu cho khu vực Đụng Nam Bộ. Khuyến khớch đầu tư hoạt động dịch vụ như tài chớnh tớn dụng, bưu chớnh vận tải và dịch vụ du lịch.
- Phỏt triển du lịch Tõy Ninh gắn liền với việc bảo vệ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn đầu tư xõy dựng khu du lịch: Nỳi Bà Đen, Cụng Thiờn Ngụn, căn cứ trung ương cục, tại những tua di lịch đa dạng phong phỳ hấp dõn.
c. Nụng nghiệp:
- Nụng nghiệp vẫn là ngành quan trọng, quyết định bước đi lờn của tỉnh trong thập kỷ này. Do vậy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ thực chất là quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn. Nụng nghệp phải thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hoỏ phục vụ cho cụng nghiệp, tiờu dựng và xuất khẩu.
- Phỏt triển mạnh nền nụng nghiệp thõm canh tạo nguyờn liệu cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến, nõng dần tỉ trọng hàng xuất khẩu cú hàm lượng chế biờn cao. Kết hợp trồng trọt với chăn nuụi, phỏt triển chăn nuụi bũ sữa bũ thịt theo hướng nạc và cỏc loại gia sỳc gia cầm phỏt triển mụ hỡnh nưụi cỏ nước ngọt. Từng bước đưa sản phẩm chăn nuụi vào thị trường thế giới. Hướng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện cõn đối và bền vững.
d. Lõm nghiệp:
- Định hướng phỏt triờn lõm nghiệp đờn 2010 là bảo vệ rừng hiện cú, phỏt triển rừng phũng hộ để bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Bờn cạnh rừng cõy bản địa, phỏt triển cõy cao su cõy ăn quả lõu năm, để đảm bảo hiệu quả kinh tế và phỏt triển bền vững.
- Thụng qua liờn doanh, liờn kết đầu tư phỏt triển rừng, ỏp dụng chớnh sỏch giao đất, giao rừng đến cỏc tổ chức và cỏc hộ gia đỡnh để phỏt huy tối đa nguồn lực phỏt triờn lõm nghiệp.
e. Ngư nghiệp:
- Phương hướng chung: Khai thỏc tối đa nguồn nước mặt của sụng, hồ trờn địa bàn tỉnh để phỏt triển tụm cỏ một cỏch toàn diện.
- Tỉnh sẵn sàng tiếp nhận và tạo mọi điều kiện cho cỏc dự ỏn chuyển giao kỹ thuật nuụi trụng tiờn tiến, cỏc giống giỏ trị thuỷ sản giỏ trị cao. Thực hiện tốt chớnh sỏch giao diện tớch mặt nước lõu dài ổn định cho ngư dõn.