Thực trạng

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản tính theo lương hiện nay trong các doanh nghiệp (Trang 27 - 30)

Đánh giá khách quan về chính sách cải cách tiền lơng nói chung, tiền lơng tối thiểu, tiền lơng vùng, ngành nói riêng từ năm 1993 cho thấy một cố mặt tích cực:

- Việc tiền tệ hoá tiền lơng và thay đổi cơ cấu tiền lơng đã cơ bản xoá bỏ chế độ bao cấp và đảm bảo công bằng hơn về phân phối thu nhập.

- Kết hợp việc diều chỉnh tiền lơng tối thiểu theo mức độ trợt giá với biện pháp mở rộng bội số tiền lơng đã phần nào bổ sung đợc thu nhập cho ngời lao động, khắc phục một phần tính bình quân trong chế độ tiền lơng, bớc đầu phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội cua đất nớc.

Tuy nhiên, nhìn chung chế độ tiền lơng còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế. Đó là, Nếu tính mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh gần đây nhất (tháng 1 - 2001) là 210.000 đồng đối với các đối tợng hởng ngân sách, và mức lơng tối thiểu trong doanh nghiệp không vợt quá 650.000/tháng cho thấy mức lơng này thấp hơn nhiều so với mức trợt giá. Tính từ nam 1994 đến nay , chỉ số giá tiêu dùng có xu hớng tăng so với mốc năm 1993. Cụ thể, năm 1993 tăng 14,2%, năm 1995 tăng 12,7%, đầu năm 1997 tăng 35%. Mức tăng giá hàng đã làm cho tiền lơng thực tế ngày càng giảm sút. Mặt khác, nếu so sánh chỉ số lơng tối thiểu do Chính phủ quy dịnh với hệ nhu cầu tối thiểu cần đạt đợc của năm 1993 (gồm 9 yếu tố: ăn, mặc, ở, học tạp, đi lại, giao tiếp xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp) thì chỉ số này rất thấp. Đến năm 1993 đạt 0,70 thì năm 1997 còn 0,50 cho đến năm 2001cũng chỉ đạt 0,68.

Từ đó cho thấy mức lơng hiện nay cha đảm bảo tái sản xuất sức lao động , cha bù đắp đợc các chi phí thiết yếu cho bản thân ngời lao động, cha kể đến con cái và gia đình họ, Tiền lơng thấp dẫn đến hiện tợng phổ biến là ngời lao động không sống bằng lơng , các cơ quan, đơn vị phải xoay sở để tăng thu nhập cho ngời lao động, phần nào làm mất ý nghĩa của tiền lơng. Theo các nhà nghiên cứu thì cơ cấu tiền lơng tối thiểu phái đáp ứng đủ ba yêu cầu: cung cấp năng l- ợng dinh dỡng tối thiểu 2400 Kcalo/ngày, chi phí nuôi một đứa con (khoảng 70% so với một lao động) và chi phí khác ngoài lơng thực, thực phẩm nh tiền điện, tiền nớc, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...(khoảng 50.000 đồng).

Theo một nhà nghiên cứu của viện dinh dỡng, để đáp ứng nhu cầu 2400 Kcalo/ngày, sử dụng các thực phẩm giá rẻ thi suất ăn hàng ngày cảu một ngời lao động bình thờng cần đợc đầu t 122.400 đồng. Theo tính toán tiền lơng tối thiểu cần phải đạt: 293.080 đồng.

Đó là còn cha kể dến sự trợt giá. Vậy thì với mức lơng tối thiểu nh hiện nay (210.000 đồng) có thể nuôi sống gia đình họ ở mức tối thiểu không? Rõ ràng ngời lao động phải tìm kiếm thêm những nguồn thu nhập khác và trở thành đa thu nhập. Nguồn thu nhập nào lớn hơn sẽ đợc đầu t nhiều hơn về thời gian và

sức lực. Sự gia tăng phần thu nhập ngoài lơng chính là nguyên nhân đến định h- ớng sai lầm của ngời lao động, làm nảy sinh các hiện tợng tiêu cực, một số cán bộ, công chức Nhà nớc không nhiệt tình với công việc, lạm dụng giờ hành chính nhà nớc để làm ngoài, thậm chí một số bộ phận có biếu hiện hà lạm, là mầm mống làm bất ổn xã hội và làm giảm uy tín của bộ máy công quyền.

Nguyên nhân dẫn đến những mặt tiêu cực của chế dộ tiền lơng hiện nay xuất phát từ nhiều góc dộ khác nhau:

- Về quản lý vĩ mô còn bộc lộ những hạn chế:

Một là, trên thực tế, các chính sách của nhà nớc cha quán triệt đợc ý nghĩa

quan trọng là chi phí tiền lơng thực chất là đầu t cho nguồn nhân lực.

Hai là, trong chỉ đạo thực hiện cha gắn cải cách hành chính với cơ chế trả l-

ơng, giữa biến động của thị trờng giá cả, tốc độ tăng trởng kinh tế với chính sách điều chỉnh tiền lơng thích ứng, giữa nhu cầu tăng lơng yhực tế với giới hạn của ngân sách Nhà nớc.

Ba là, cơ chế quản lý tài chính về tiền lơng , thu nhập chậm đợc đổi mới, cha

có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn vòng luẩn quẩn tăng biên chế, tăng quỹ tiền l- ơng, tăng ci tiêu ngân sách...

Bốn là, lơng tối thiểu quy định cho vùng ngàng cha hợp lý, cha có sự phân

biệt rõ ràng giữa tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp với cán bộ, công chức, giữa ,lao động trí óc với lao động chan tay, giữa ngời có năng lực, học hàm,học vị với những ngời lao động bình thờng. Mức tăng lơng quá chú trọng đến thâm niên công tác mà không chú trọng đến năng lực và khả năng đóng góp của ngời lao động.

- Về phía ngời lao động cũng có không ít cán bộ, công chức còn t tởng ỷ lại vào Nhà nớc, quan diểm bao cấp về tiền lơng.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản tính theo lương hiện nay trong các doanh nghiệp (Trang 27 - 30)