Khái niệm dự phòng đến bây giờ đã không còn mới mẻ đối với kế toán Việt Nam nữa, trải qua 10 năm vận dụng cùng với sự đổi mới chính sách trích lập dự phòng đã từng bước hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu phát triển của doanh nghiệp trong thời kì đổi mới. Trích lập dự phòng cùng với những nghiệp vụ kế toán khác được đổi mới đã làm cho thông tin kế toán ngày một chính xác hơn giúp cho những nhà quản trị trong doanh nghiệp nói riêng và những người quan tâm nói chung có thể tin tưởng vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các báo cáo tài chính được công khai đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán thì việc báo cáo đó trung thực chính xác lại càng có ý nghĩa hơn nữa.
Mặc dù đã có nhiều thay đổi rất tích cực nhưng quy định về hạch toán dự phòng vẫn còn có những điểm bất cập như đã nêu trong để tài. Do vậy liệu
có nên bàn giao việc ban hành chế độ kế toán cho hội nghề nghiệp kế toán như vậy chế độ ban hành sẽ sát với thực tế tình hình kế toán và theo đó có những điều chỉnh kịp thời để giúp kiểm soát doanh nghiệp làm kế toán đồng thời cũng tạo điều kiện cho công tác kế toán trong doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thông tư 64/TC- TCDN ngày 15/9/1997
Hướng dẫn chế độ trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp nhà nước.
2. Thông tư 107/2002/TT- BTC ngày 31/12/2001
Hướng dẫn chế độ trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp.
3. Quyết định 149/2002/QĐ- BTC:
Về việc ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 1.
Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp
5. Chế độ kế toán doanh nghiệp
Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC
6. Tạp chí kế toán 7. Tạp chí kiểm toán
8. Giáo trình kế toán tài chính năm 2006 9. Trang web:
www. Tapchiketoan.com.vn www. Ketoan.com.vn
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU...1
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN:...2
1. Một số quy định chung:...2
a. Khái niệm:...2
b. Tính tất yếu của dự phòng giảm giá tài sản:...2
c. Phân loại:...2
d. Thời điểm trích lập dự phòng:...3
e. Hội đồng thẩm định mức trích lập dự phòng:...3
2. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:...3
a. Đối tượng, điều kiện phương pháp tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho:...3
b. Phương pháp hạch toán:...5
c. Xử lý huỷ bỏ đối với vật tư, hàng hoá đã trích lập dự phòng...6
3. Hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi:...7
a. Đối tượng lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:...7
b. Điều kiện lập dự phòng và phương pháp tính mức dự phòng cần lập:...8
c. Phương pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi:...9
4. Hạch toán dự phòng giảm giá các khoản đầu tư: ...11
a. Đối tượng, điều kiện và phương pháp tính dự phòng cần lập:...11
b. Phương pháp hạch toán:...13
5. Sổ kế toán:...15
II- THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN:...19
1. Thực trạng hạch toán dự phòng giảm giá tài sản tại các doanh nghiệp:...19
a. Hạch toán dự phòng giảm giá tài sản trước khi ra đời thông tư 13/2006/TT-BTC: ...19
b. Hạch tóan dự phòng giảm giá tài sản trong thông tư 13/2006/TT-BTC:...21
c. Thực tế áp dụng việc hạch tóan dự phòng giảm giá tài sản trong các doanh nghiệp: ...22
d. Một số nhận xét về hạch tóan dự phòng giảm giá tài sản hiện nay:...23
2. Phương hướng hoàn thiện:...24