Nguyên nhân

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM. (Trang 32 - 44)

5. Phơng pháp nghiên cứu 3,

2.4:Nguyên nhân

2.4.1: Những nguên nhân ảnh hởng đến hành vi cha lành mạnh của học sinh:

Bảng 8: Nhận xét của học sinh về những nguyên nhân ảnh hởng đến hành vi đạo

đức:

ý kiến của học sinh (5) tính ảnh hởng ảnh h- ởng Không đáng

quyết định

lớn một phần

kể

1 Do tác động tiêu cực của môi trờng xung

quanh. 6 48 25 21

2 Do tác động của phim ảnh đồi truỵ, sách báo

độc hại. 12 48 10 30

3 Do bạn bè xấu lôi kéo. 9 35 39 17

4 Do ảnh hởng của gia đình. 15 8 31 35

5 Do nội quy, kỷ luật nhà trờng cha chặt chẽ, cha nghiêm khắc.

15 20 33 32

6 Do các hoạt động trong nhà trờng cha hấp

dẫn. 7 10 38 45

7 Do các lực lợng giáo dục trong nhà trờng cha

phối hợp chặt chẽ. 6 35 24 35

8 Do bản thân học sinh thiếu quyết tâm rèn

luyện. 20 51 21 8

Qua bảng 8: Ta thấy đa số học sinh cho rằng nguyên nhân quyết định đến những hành vi tiêu cực về đạo đức lối sống của các em là do sự quản lý, giáo dục của gia đình là cha tốt, nội qui kỉ luật của nhà trờng cha nghiêm và bản thân cha có quyết tâm rèn luyện. Bên cạnh đó do bạn bè xấu lôi kéo, ảnh hởng của môi trờng sống, phim ảnh có nội dung xấu, sách báo ngoài luồng đều có ảnh hởng đến các em.

2.4.2: Những yếu tố ảnh hởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh.

Để tìm hiểu đánh giá của giáo viên về các yếu tố ảnh hởng đến việc gioa sdục đạo đức cho học sinh, tôI xin ý kiến của các thầy cô giáo qua phiếu trắc nghiệm kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 9:

- Qua kết quả thống kê ở bảng 9 tôi rút ra những yếu tố ảnh hởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh nh sau:

- Đội ngũ giáo viên, sự gơng mẫu của cha mẹ có 85% ý kiến khẳng định có ảnh hởng tích cực.

- Giáo dục ở gia đình và địa phơng nơi c trú có 75% ý kiến cho rằng có ảnh hởng tích cực.

Kết quả này cho tôI thấy cần thiết phải xây dựng đợc một môI trờng s phạm tốt ở ngay chính gia đình và xã hội để góp phần giáo dục đạo đức cho các em. Nhà trờng phải thờng xuyên giáo dục t tởng chính trị để mỗi thầy cô giáo thực sự là tấm gơng sáng để các em học tập noi gơng; thờng xuyên phối hợp một cách chặt chẽ, cụt thể, chi tiết với gia đình, với lực lợng xã hội để thúc đẩy việc giáo dục đạo đức cho các em ở mọi nơi, mọi lúc.

Gia đình là cái nôi của mỗi con ngời, là nơi trực tiếp chăm sóc, nuôi dỡng, gioá dục trẻ thơ nên có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách con ngời, vì vậy gia đình cần có các biện pháp cụ thể trong nuôi dạy con, phối hợp chặt chẽ với nhà trờng và xã hội tạo lập đợc môi trờng giáo dục lành mạnh để giúp các em phát triển đúng hớng.

Bảng 9: Những yếu tố ảnh hởng đến đạo đức và giáo dục đạo đức cho học

sinh.

STT Những nguyên nhân chủ yếu

Có ảnh h- ởng tích Có ảnh h- ởng tiêu Không có ảnh h-

cực (%) cực ( %) ởng(%)

1 Đạo đức của kinh tế- xã hội 65 35 0

2 Giáo dục ở gia đình 75 0 25

3 Gioá dục giữa nhà trờng, gia đình và xã hội

85 0 15

4 Cha có cơ chế phối hợp hiệu quả 30 70 0

5 Xã hội còn nhiều hiện tợng tiêu

cực 0 100 0

6 Xử lí các loại hành vi phạm cha

kịp thời , pháp luật cha nghiêm 25 65 10 7 Tác động của bùng nổ thông tin

và giao lu 60 40 0

8 Những biến đổi về đặc điểm tâm lí của học sinh

50 30 20

9 Đội ngũ thầy cô giáo 85 10 51

10 Sự gơng mẫu của cha mẹ 85 5 10

11 Sự gơng mẫu của ngời lớn 50 40 10

12 Cha gắn kết giữa giảng dạy văn

hoá và giáo dục đạo đức 0 90 10

Qua kết quả khảo sát tôi thấy rằng cảI tiến nội dung chơng trình dạy một số mon cha hấp dẫn, giảm nhẹ nội dung cho phù hợp với lứa tuổi nhằm vừa sức các em để thu hút đợc các em ham học, ngăn chặn đợc những hành vi tiêu cực, có biện pháp răn đe, xử lí với các giáo viên có những biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo làm ảnh hởng không tốt đến các em

2.4.3: Nguyên nhân của những thành công:

Trong những năm gần đây , trờng THCS Võ Lao -Thanh Ba - Phú Thọ đã có đợc nhiều thành tựu trong công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh là nhờ:

- Sự chỉ đạo thờng xuyên, kịp thời, chặt chẽ của chi bộ Đảng, của BGH nhà trờng.

- Đề ra đợc những biiện pháp phù hợp, sáng tạo để thực hiện đợc mục tiêu chơng trình, nội dung và cảI tiến phơng pháp giáo dục ngày một đổi mới hơn, hấp dẫn hơn để thu hút học sinh yích cực học tập và rèn luyện.

- Nhà trờng đã xác định đợc hệ thống giá trị đạo đức cho học sinhvà sắp xếp theo thứ tự u tiên để phù hợp với thực tiễn của nhà trờng và địa ph- ơng.

- Đội ngũ giáo viên luôn có ý thức rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, tự học, tự rèn luyện để nâng cao năng lực công tác, trình độ chuyên môn, đổi mới phơng pháp giảng dạy, là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. - Thống nhất các biện pháp giáo dục đạo đức trong Hội đồng s phạm, đa dạng hoá các loại hình hoạt động với sự tham gia tích cực của chi đội, liên đội, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

2.5.4: Kết luận chơng 2:

Từ những thành công và thành tựu đã nêu, bản thân tôi nhận thấy: để công tác quản lí giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh ở trờng THCS Võ Lao - Thanh Ba -Phú Thọ đạt hiệu quả cao nhất thiết phảI có sự đổi mới trong công tác quản lí, đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, từ những nguyên nhân và thực trangh thấy đợc qua nghiên cứu, khảo sát đã làm căn cứ cho tôi đề xuất một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trờng, nội dung này đợc trình bày ở chơng 3 của tiểu luận.

Chơng 3

Các biện pháp chỉ đạo thực nghiệm

3.1: Biện pháp quản lí của hiệu trởng trờng THCS trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

3.1.1: Những biện pháp quản lí phải góp phần tác động vào các yếu tố hoạt động quản lí của ngời Hiệu trởng trờng THCS nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp quản lí phải thống nhất yêu cầu, mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức trong khâu chỉ đạo mục tiêu. Nội dung giáo dục đạo đức luôn giữ vai trò chủ đạo , có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành nhân cách cho học sinh.

Các yếu tố hoạt động của ngời quản lí của ngời Hiệu trởng trờng THCS cần đợc xây dựng một cách rõ ràng, cần phổ biến rộng rãi trong toàn trờng cho giáo viên, phụ huynh, học sinh biết để cùng thực hiện.Cấu trúc quản lí của nhà trờng là quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Học sinh đ- ợc tham gia một cách dân chủ, công bằng vào việc đa ra những quyết định liên quan đến các em.

Ngoài ra chuẩn mực bạn bè cũng có ảnh hởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách các em, tính chất và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng có ảnh hởng đến sự hình thành các phẩm chất đạo đức, thúc đẩy sự củng cố các phẩm chất và tình cảm của mỗi cá nhân, chuẩn mực của mỗi nhóm bạn tác động đến bầu không khí đạo đức trong nhà trờng.

Để giáo dục đạo đức cho các em, giáo viên cần hớng dẫn cho các em tập chung vào sự phân tích, nhận xét đầy đủ, sâu sắc các hành vi đạo đức, giúp ác em biết khen , chê, thởng phạt hợp lí, biết cảm thấy có lỗi, xấu hổ, đau đớn, ân hận khi vi phạm một việc gì đó và biết điều chỉnh hành vi của mình theo hớng tích cực.

Trên đây là những biện pháp quản lí góp phần tác động vào các yếu tố hoạt động quản lí của ngời Hiệu trởng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.

3.1.2: Những biện pháp quản lí phảI đảm bảo tính khả thi, thiết thực.

`Để đảm bảo tính khả thi thiết thực cho việc xây dựng biện pháp quản lý phảI phù hợp với đối tợng và tình huống quản lý, các biện pháp quản lý khi xây dựng phảI có căn cứ khoa học và thực tiễn, đảm bảo cho ngời quản lý có điều kiện thực hiện và hoàn thành tốt.

Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là những hoạt động tích cực của Hiệu trởng nhằm giáo dục các em theo những quy luật, chuẩn mực, giá trị đạo đức, nguyên tắc sống phù hợp với yêu cầu của xã hội có tính phổ biến, đợc nhiều ngời thừa nhận tuân thủ và thực hiện.

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải gắn liền với thực tiễn phát triển con ngời hiện đại, sự nghiệp đổi mới theo mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Ngoài ra phải thống nhất chặt chẽ giữa ý thức và hoạt động trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em có ý thức sâu sắc, đầy đủ về quy tắc, chuẩn mực đạo đức, có khả năng đánh giá, nhận xét, suy nghĩ độc lập để hình thành niền tin, tình cảm tốt đẹp, hành vi chuẩn mực, biện pháp giáo dục - Đạo đức phải tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính đặc thù của học sinh THCS.

Thầy giáo, cô giáo là ngời gần gũi nhất bên các em, mỗi buổi đến tr- ờng. Vì vậy thầy cô phải là tấm gơng sáng về mọi mặt cho các em noi theo. Ngời giáo viên phải yêu nghề, có đạo đức trong sáng , có năng lực s phạm, có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn gơng mẫu trong ăn mặc, cử chỉ, lời nói, hành động, sống lạc quan yêu đời, có lý tởng hoài bão, ớc mơ cao đẹp, luôn có ý thức tự học, tự rèn để nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng công tác, cố gắng học ngoại ngữ và tin học để phục vụ tốt sự nghiệp trồng ngời, luôn đối sử công tâm với học sinh, trung thực, công bằng trong đánh giá xếp loại học sinh thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo.

Các biện pháp phải có cơ chế, quy trình thực hiện giáo dục rèn luyện đạo đức trong nhà trờng, xây dựng cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận, các cá nhân; Mỗi giáo viên bộ môn phải có ý thức trách nhiệm lồng ghép chơng trình giáo dục đạo đức và bộ môn của mình giảng dạy, kết hợp tốt với các giáo viên khác và Ban giám hiệu ddeer thực hiện tốt thông tin hai chiều.

3.1.3: Những biện pháp quản lý phải đảm bảo phát huy mối quan hệ biện chứng giữa tác động và tự giáo dục của học sinh:

Trong quá trình giáo dục đạo đức nhà giáo dục đóng vai trò chỉ đạo với t cách chủ thể giáo dục, tiến hành những những tác động có định hớng đến ngời đợc giáo dục. Ngời đợc giáo dục không chỉ là đối tợng giáo dục mà còn là chủ thể tự giáo dục.

Việc tự giáo dục của học sinh thực chất là quá trình hoạt động có mục đích, có ý thức của học sinh trong quá trình tự phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân phù hợp với yêu cầu của giáo dục.

Trong quá trình học tập, rèn luyện tại trờng, tự giáo dục của học sinh luôn là động lực quan trọng của quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Do đó ngời cán bộ quản lý trờng học cần có biện pháp phát huy giữa tác động giáo dục và tự giáo dục trong nhà trờng.

Nâng cao nhận thức cho học sinh về vai trò hoạt động tự giáo dục. Coi trọng việc trang bị kiến thức hình thành kỹ năng tự giáo dục. Xây dựng các phong trào thi đua rèn luyện tu dỡng toàn diện của học sinh và có sự tham gia của cán bộ quản lý và giáo viên toàn trờng.

Xây dựng biện pháp đấnh giá kết quả giáo dục, trong đó hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh là tiêu chuẩn đánh giá toàn diện.

3.1.4: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình - Nhà trờng và xã hội cùng các lực lợng khác để xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh:

Đây là biện pháp quan trọng, cần thiết trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhà trờng cần liên hệ mật thiết với gia đình và khu dân c, thông báo những thông tin từ nhà nhà trờng về kết quả học tập, rèn luyện của các em về gia đình nhằm sự liên hệ hai chiều để phối hợp giáo dục học sinh. Nhà trờng cần phối hợp tốt với địa phơng để thống nhất mục tiêu, nội dung những hoạt động giáo dục, xã hội, lao động công ích, từ thiện để giáo dục học sinh. Nhà trờng cần mở rộng với khu dân c, công an khu vực, trờng bạn, các tổ

chức chính trị xã hội, đoàn thể để có những biện pháp tốt để xây dựng một môi trờng giáo dục lành mạnh.

2.2: Kết quả thực hiện các biện pháp:

Bằng việc thực hiện các biện pháp đã nêu trong việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh qua 2 năm học : 2006 - 2007 và 2007 - 2008 đã có những kết quả khả quan và có hớng phát triển tích cực, với sự phối hợp giữa nhà trờng - Gia đình - Xã hội và các lực lợng trong và ngoài trờng. đạo đức học sinh của trờng THCS Võ Lao có những tiến bộ vợt bậc so ví nhiều năm trớc cụ thể là:

Đại đa số học sinh chấp hành tốt nội quy của lớp, của trờng, của ngành giáo dục và địa phơng, tổ chức tốt các phong trào tự quản, duy trì sĩ số, tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trờng của đoàn đội và địa phơng.

Có ý thức chấp hành tốt các cuộc vận động của đoàn thể xã hội, có tinh thần đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn, giúp đỡ gia đình neo đơn, thơng binh, liệt sĩ, ngời có công với cách mạng, tham gia nhiệt tình các hoạt động nhân đạo, từ thiện nh chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, ủng hộ ngời mù, ủng hộ đòng bào lũ lụt, ủng hộ bạn nghèo.

Có ý thức tự học, tự rèn, phấn đấu trong học tập, tu dỡng dạo đức, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, xây dựng môi trờng lành mạnh, ý thức bảo vệ của công, tài sản lớp học, đồ dùng thiết bị dạy học,đợc nâng cao.

Các hiện tợng tiêu cực nh đánh bạn, nói chuyện riêng trong lớp,gian lận khi kiểm tra đã giảm rõ dệt, tinh thần phê bình và tự phê bình đợc củng cố và nâng cao dần, không còn hiện tợng hut thuốc lá ở những em học sinh nam.

Kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, yêu thơng chan hoà với bạn bè, đặc biệt sửa chữa khi mắc lỗi, có ý thức về hành vi đạo đức, biết phân biệt các hành vi tốt, xấu có hớng phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi.

Nhiều em vợt khó vơn lên trong học tập, là học sinh giỏi vòng trờng, vòng huyện, vòng tỉnh.

Trong năm học : 2008 - 2009 nhà trờng đã có: + … học sinh giỏi cấp trờng.

+… học sinh giỏi cấp huyện: Trong đó: … giải nhất … giải nhì

… giải khuyến khích. + có học sinh giỏi cấp tỉnh:

+ …/… học sinh xếp loại đạo đức tốt = …% + …/… học sinh xếp loại đạo đức khá = …% + …/… học sinh xếp loại trung bình = …%

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM. (Trang 32 - 44)