1. Địa bàn thực nghiệm:
- Trờng mầm non Hạ Long- Thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh.
2. Mục đích thực nghiệm : Sử dụng một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi để xem xét kết quả thực nghiệm biểu hiện nh thế nào.
3. Yêu cầu đối với thực nghiệm : Chia hai nhóm đối tợng:
• Nhóm đối chứng: 35 trẻ • Nhóm thực nghiệm : 35 trẻ
- Trẻ hai nhóm phải có cùng trình độ, nội dung câu chuyện nh nhau nhng với giáo án khác nhau.
- Các yếu tố tâm lý tơng đơng.
- Chúng tôi tiến hành tác động s phạm và nhóm thực nghiệm. Còn nhóm đối chứng vẫn đợc các giáo viên tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm nh thông thờng.
4. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm ở hai nhóm.
( thực nghiệm và đối chứng) chúng tôi chia ra làm 4 mức độ sau: - Mức độ tốt: Trẻ say mê hứng thú trong việc kể chuyện và kể lại chuyện diễn cảm. Giọng kể chủ động, tự nhiên, có sức truyền cảm, thu hút và thức tỉnh ngời nghe, ghi đợc ấn tợng sâu sắc đối với tác phẩm.
- Mức độ khá: Trẻ kể chuyện một cách diễn cảm thể hiện mình một cách tự nhiên .
- Mức độ trung bình: Trẻ thuộc truyện, cha kể đợc diễn cảm.
- Mức độ yếu: Không nhớ đợc tình tiết chính của câu chuyện. Không kể lại đợc chuyện.
Chúng tôi tiến hành tác động s phạm và nhóm thực nghiệm còn nhóm đối chứng cô giáo vẫn tiến hành nh thông thờng.
5.1. Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài chúng tôi tiến hành 3 thực nghiệm Thực nghiệm 1: dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm câu chuyện “ Hai chú dê”
Thực nghiệm 2: dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm câu chuyện “ Cây tre trăm đốt”
Thực nghiệm 3: dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh”
5.2. Những điều cần lu ý trớc khi tổ chức cho trẻ kể lại chuyện diễn cảm. - Xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cần đạt đợc trong tiết học.
- Đề ra một số biện pháp tổ chức
- theo dõi mức độ kể lại chuyện diễn cảm của trẻ qua ba thực nghiệm. * Mục đích yêu cầu chung của ba thực nghiệm.
- Trẻ kể lại đợc chuyện một cách diễn cảm, thể hiện đợc giọng điệu, tính cách nhân vật trong câu chuyện.
- Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động một cách hồn nhiên.
- Trẻ hòa trộn đợc ngôn ngữ của tác phẩm và ngôn ngữ của mình - Phát triển xúc cảm thẩm mỹ đối với các nhân vật trong chuyện. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định và kỹ năng kể chuyện diễn cảm . - Phát triển ở trẻ tính tích cực t duy, tính độc lập sáng tạo, trí tởng tợng ngôn ngữ mạch lạc và khả năng tự hoạt động nghệ thuật.
5.3. Một số biện pháp sử dụng trong ba thực nghiệm ( nh đã trình bày ở mục II chơng III) chúng tôi tiến hành thực nghiệm với các biện pháp sau: Biện pháp 1 : Tạo không khí văn chơng
Biện pháp 2 : Kể diễn cảm kết hợp với diễn xuất theo nội dung câu chuyện.
Biện pháp 3 : Kể kết hợp với âm nhạc Biện pháp 4 : Sử dụng đồ dùng trực quan
Biện pháp 5 : Kể kết hợp với trò chuyện giải thích Biện pháp 6 : Kể trích dẫn
Biện pháp 7 : Đàm thoại với trẻ về tác phẩm Biện pháp 8 : Gây hứng thú cho trẻ về câu chuyện
Biện pháp 9 : Sử dụng các phơng tiện thông tin nghe nhìn. Biện pháp 10: Kể cùng cô từng đoạn truyện
Biện pháp 11: Cô là ngời dẫn truyện trẻ là các nhân vật Biện pháp 12: Thi đua khen thởng.
Trên đây là một số biện pháp mà chún tôi thực hiện trên 3 thực nghiệm . tuy nhiên không nhất thiết trong thực nghiệm nào cũng thực hiện đủ các biện pháp đó mà tùy thực nghiệm và tùy khả năng của trẻ mà cô lựu chọn biện pháp nào cho phù hợp để luôn khách thể trẻ say mê hoạt động nghệ thuật.
6. Mô tả thực nghiệm : Vì khuôn khổ luận văn có hạn chúng tôi chỉ mô tả thực nghiệm hình thành. Giáo án thực nghiệm đối chứng xin xem phần phụ lục.
- Quá trình thực nghiệm tôi cùng giáo viên phụ trách lớp dự giờ, theo dõi, ghi chép lại để lấy đó làm kế quả thực nghiệm .
Thực nghiệm 1: truyện “ Chú dê đen” - Mục đích yêu cầu:
* Giáo dỡng:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, biết đánh giá các nhân vật trong chuyện, Dê đen dũng cảm, dê trắng nhút nhát, chó sói độc ác, nhát gan.
- Trẻ kể lại truyện bằng trí nhớ, ngôn ngữ , tởng tợng của trẻ. - Trẻ kể diễn cảm đúng với tính cách nhân vật
( Dê trắng run sợ, yếu ớt, dê đen bình tĩnh, đanh thép, chó sói đầu tiên quát nạt, sau đó lo lắng, ngần ngừ, sợ sệt)
* Giáo dục :
- Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực, hoạt động một cách tự nhiên. - Thông qua câu chuyện giúp trẻ có tình cảm đối với các con vật. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, rền kỹ năng kể chuyện diễn cảm . - Phát triển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc và khả năng tự hoạt động nghệ thuật .
- Biện pháp sử dụng trong thực nghiệm :
+ Kể chuyện diễn cảm có kèm theo cử chỉ điệu bộ minh họa. + Cô kể một lời thoại. giúp trẻ nhớ lại câu chuyện
+ Cô dẫn chuyện trẻ làm các nhân vật + Kể nối tiếp
+ Sử dụng mô hình + Kể cá nhân
+ Thi đua- Cho trẻ nhận xét bạn kể. + Kể theo nhóm
+ Tyuên dơng.
- Đồ dùng: mô hình khu rừng và ba nhân vật Dê đen, Dê trắng, Chó sói, Tranh minh họa.
Câu chuyện “ Chú dê đen” với mục đích, yêu cầu và biện pháp nh đã nêu trên chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên lớp mẫu giáo 5 tuổiC trờng mầm non Hạ long.
* Tiến hành: ổn định tổ chức lớp.
- Cô kể lại lời kể của Dê trắng- khách thể trẻ nhớ lại câu chuyện. - Đó là câu nói của nhân vật nào? trong câu chuyện gì?
- Cô kể diễn cảm
+Lần 1 : kể bằng lời kết hợp cử chỉ minh họa. + Lần 2: Sử dụng mô hình kết hợp với lời kể - Cô tóm tắt nội dung truyện:
Có hai chú dê đen và dê trắng. Một hôm cả hai chú dê đều ra suối uống n- ớc, Dê trắng nhút nhát nên khi gặp chó sói, Dê trắng đã bị chó sói bắt nạt
và ăn thịt còn Dê đen nhờ có tính dũng cảm nên không bị chó sói ăn thịt mà dê đen còn đuổi đợc chó sói gian ác đi đấy”
- Đàm thoại với trẻ:
+ Dê trắng đi vào rừng làm gì?
+ Bất chợt có con gì tới? Chó sói đã quát hỏi dê trắng nh thế nào? + Dê trắng trả lời ra sao?
+ Dê đen đi vào rừng làm gì + Dê đen đã gặp ai?
+ Chó sói hỏi dê đen những gì? + Dê đen trả lời ra sao?
Các cháu trả lời câu hỏi rất chính xác, bây giờ chúng mình có muốn cùng cô kể lại chuyện không?
- Trẻ kể chuyện cùng với cô từ đầu đến cuối câu chuyện.
- Bây giờ cô là ngời dẫn chuyện- các chaú tổ Hoa Hồng sẽ nói lời của Dê đen. Tổ Hoa Sen nói lời của chó sói nhé.
- Các cháu tự nhận nhóm và phân vai sau đó lên kể với nhau. - Các bạn ngồi dới nhận xét.
+ Bạn kể đã hay cha ? vì sao?
+ Bạn An làm điệu bộ có giống nh Dê trắng không? + Cháu có thích kể giống các bạn không?
- Gọi 1 trẻ lên kể – Sau đó chúng tôi lại gọi 1 cháu lên kể lại chuyện (Cháu này là cháu nhút nhát của lớp ) Giọng của chó sói cháu cha thể hiện thành công chúng tôi đã động viên và kích thích trẻ để trẻ tích cực hơn. Sau đó để củng cố lại việc kể diễn cảm chúng tôi đã sử dụng một số bức tranh tiêu biểu cho nội dung câu chuyện để trẻ nhìn vào đó mà kể chuyện.
Trẻ kể rất say xa hào hứng và diễn tả tính cách các nhân vật một cách tự nhiên. Chúng tôi lật tranh đến đâu trẻ kể rất khớp với nội dung tranh .
ở thực nghiệm này chúng tôi đã đa ra một số biện pháp để kích thích hứng thú của trẻ và thấy rằng thu đợc hiệu quả rất tốt. Nhng mức độ hứng thú ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự chênh lệch khá lớn. - Nhóm thực nghiệm trẻ rất tự nhiên, thoải mái hào hứng đi vào tiết học. - Nhóm đối chứng thì thấp hơn rõ rệt. Số trẻ hứng thú thực sự chiếm rất ít. Trẻ hứng thú lúc đầu sau đó đến cuối tiết thì mất hẳn. Cô không có biện pháp gì để thu hút trẻ vào tiết học.
- Nhóm thực nghiệm do sử dụng các biện pháp kích thích hứng thú nên kết quả biểu hiện của trẻ chúng tôi đo đợc khá nhiều. Trẻ đạt mức độ tốt, khá, trung bình 89%. Trong khi đó nhóm đối chứng chỉ đạt 55%( không có trẻ nào đạt ở mức độ tốt). Chứng tỏ rằng những biện pháp chúng tôi xây dựng có ý nghĩa thực tiễn.
ở nhóm đối chứng cô giáo cũng dùng tranh để trực quan cho trẻ nhng lại tiến hành một cách rời rạc, lắp lại do đó trẻ không hứng thú do vậy có 35% trẻ ở nhóm đối chứng đạt ở mức độ 4( yếu). Cô giáo không hề gợi ý mà chỉ gọi trẻ lên, nếu không kể lại đợc thì lại cho trẻ về chỗ.
* Mục đích yêu cầu:
- Giáo dỡng: Trẻ kể lại đợc diễn cảm câu chuyện thể hiện đúng tính cách nhân vật- Giọng của tên nhà giàu ngọt ngào khi dỗ dành anh nông dân làm việc. Giọng hắn quát nạt khi dọa dẫm anh nông dân.
Giọng ông bụt: Trầm, vang, chậm
Giọng của anh nông dân: rõ ràng, chậm rãi
Trẻ say sa tích cực tham gia vào hoạt động nghệ thuật
- Giáo dục : Giáo dục trẻ tính hiền lành, chăm chỉ, thật thà.
Biết nói câu mạch lạc trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật . Phát triển trí tởng t- ợng nghệ thuật sáng tạo và khả năng tự hoạt động nghệ thuật của trẻ.
* Biện pháp sử dụng trong thực nghiệm . - Cô kể diễn cảm , trẻ kể theo cô
- Sử dụng câu hỏi theo hứng thú say mê của trẻ.
- Sử dụng một số bức tranh tiêu biểu cho nội dung chính của câu chuyện. - Trò chơi: Ai kể chuyện hay và đúng.
- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các biện pháp khác nh: Thi đua, nhận xét bạn kể, kể nối tiếp, tuyên dơng để khách thể trẻ tham gia hoạt động. … Tùy từng thời điểm, đối tợng trẻ mà chúng tôi áp dụng biện pháp nào là phù hợp để đạt đợc mục đích yêu cầu cao nhất.
* Đồ dùng: 4 tranh vẽ minh họa truyện. - Sa bàn.
* Chúng tôi sử dụng biện pháp nh sau:
Giáo viên nói: “ Ngày xa có một anh nông dân chăm chỉ thật thà đi ở cho nhà giàu. Tên nhà giàu bắt anh đi tìm đợc cây tre trăm đốt thì lão mới gả con gái cho anh. Anh nông dân đợc ông bụt giúp đỡ nên đã tìm đợc 1 cây tre dài trăm đốt. Cô đó các con đó là nội dung của câu chuyện gì? (Trẻ trả lời: Cây trẻ trăm đốt) Vậy các cháu có thích nghe cô kể chuyện không? - Sau đó cô giáo kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Đàm thoại với trẻ( theo nội dung câu chuyện và theo hứng thú say mê của trẻ)
+ Anh nông dân làm thuê cho ai?
+ Tên nhà giàu đẫ nghĩ ra kế gì để lừa anh nông dân.
+ Anh nông dân có tin vào lời của tên nhà giàu không? Anh làm nh thế nào?
+ Hết 3 năm làm thuê tên nhà giàu đã bảo anh những gì?
+ Anh nông dân đi vào rừng có tìm đợc cây tre trăm đốt không? vì sao?
+ Lão nhà giàu bị trừng phạt nh thế nào?
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần nữa: Lần này cô giáo giả vờ kể sai ở 4-5 đoạn, trẻ phát hiện ra chỗ sai- Cháu nào phát hiện đúng và kể lại đợc thì sẽ đợc thởng một món quà. Với hình thức này trẻ hào hứng, say mê và nhớ câu chuyện rất nhanh và kể chuyện cũng rất tốt. Chúng tôi dùng biện pháp động viên khuyến khích để những cháu nhút nhát cũng giơ tay kể lại chuyện và tùy từng trẻ mà chúng tôi có những biện pháp gợi ý và khuyến khích cho phù hợp. Cuối giờ chũng tôi cho 4 cháu lên kể lại chuyện , một cháu dẫn
chuyện, một cháu đóng vai ông bụt, một cháu làm anh nông dân, một cháu đóng vai tên nhà giàu. Cuối tiết học chúng tôi cho các cháu xem màn rối do tay các cô giáo biểu diễn.
Câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” là một câu chuyện kể diễn cảm tơng đối khó. Với trẻ em ở thành phố trẻ khó hình dung ra cảch cánh đồng, rừng già, cày bừa nh… ng với biện pháp sử dụng sinh động sáng tạo không những trẻ hiểu đợc câu chuyện, hình dung cảnh tợng xảy ra trong chuyện mà còn thuộc chuyện và kể lại một cách diễn cảm . Bên cạch đó tính cách nhân vật cũng khó thể hiện. Vd: Chỉ lão nhà giàu lúc này thì lão nói ngon ngọt, dỗ dành, lúc khác lại quát nạt. Nhng trẻ vẫn thực hiện tốt và rất hứng thú kể lại chuyện diễn cảm. Đa số trẻ kể rất đúng chất giọng lúc thủ thỉ, lúc âm vang lúc ngọt ngào, lúc gay gắt. Một điều nữa là trẻ thể hiện rất chính xác và tự nhiên các tính cách nhân vật.
Cụ thể: Cháu đạt ở mức độ tốt là: 46,7% Cháu đạt ở mức độ khá là: 33,3%
Cháu đạt ở mứcđộ trung bình là: 13,3% Cháu đạt ở mức độ yếu là: 6,67%
Bên cạnh đó cũng câu chuyện này ở jớp đối chứng thì kết quả khác hẳn: Cháu đạt ở mức độ tốt là : 11,4 %
Cháu đạt ở mức độ khá là: 25,7% Cháu đạt ở mức độ tb là : 46,6 % Cháu đạt ở mức độ yếu là : 14,3%
Nh vậy chứng tỏ những biện pháp mà chúng tôi đa ra áp dụng có tính hiện thực và đem lại kết quả tốt.
Thực nghiệm 3:
Câu chuyện: “ Sơn Tinh Thủy Tinh” * Mục đích yêu cầu:
- Giáo dỡng: Trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh đều có tài và đều muốn làm rể vua Hùng. Do Sơn tinh mang lễ vật đến trớc nên đợc rớc công chúa về núi. Thủy Tinh đến sau tức giận vây nớc đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh đánh mãi không thắng đợc đành rút về.
Trẻ kể lại đợc chuyện.
- Giáo dục : Giáo dục niềm tự hào dân tộc, niềm mơ ớc chiến thắng thiên tai của nhân dân.
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật .
+ Phát triển trí tởng tợng của trẻ và khả năng tự hoạt động nghệ thuật. * Biện pháp sử dụng trong thực nghiệm .
- Kể kết hợp cử chỉ điệu bộ - Đàm thoại kết hợp trích dẫn
- Phơng tiện “ máy chiếu phim” trẻ lồng tiếng - Sử dụng sa bàn kéo dây.
- Kể nối tiếp.
- Đóng kịch- tạo môi trờng không khí văn chơng.
- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các biện pháp khác nh thi đua, khen thởng, tuyện dơng để kích thích trẻ tham gia hoạt động.…
* ở thực nghiệm này chúng tôi tiến hành nh sau:
- Giáo viên dùng tiếng đàn giả làm tiếng sóng biển ầm ầm. Xịt 1 tí khói vào kết hợp nói “ Sơn Tinh hãy trả lại công chúa cho ta” Các cháu vừa thấy cảnh tợng đó diễn ra trong câu chuyện nào?
Trẻ trả lời ( Sơn Tinh Thủy Tinh)
- Giáo viên kể bằng lời diễn cảm kết hợp cho trẻ xem sa bàn kéo dây. Kể đến đâu giáo viên đa trực quan đa trực quan đến đó.