Cụng Nghiệp

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÀNH TỈNH TÂY NINH (Trang 32 - 35)

V. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TÂY NINH 1 Nhận định chung

2.2.Cụng Nghiệp

2. Cơ cấu kinh tế

2.2.Cụng Nghiệp

Ngành Cụng Nghiệp cũn tương đối nhỏ bộ trong nền kinh tế Tõy Ninh chiếm 21,1% GDP (2003).

a. Tỡnh hỡnh phỏt triển cơ cấu ngành:

Sản xuất Cụng Nghiệp trong giai đoạn 1990-2003 cú bước phỏt triển mạnh mẽ: Giỏ trị sản xuất Cụng Nghiệp tăng nhanh từ 412 tỉ đồng (1990) lờn 6,116 (2003). Số cơ sở Cụng Nghiệp trờn địa bàn của tỉnh là 6,149, trong đú là 15 doanh nghiệp nhà nước,15 cơ sở cú vốn đầu tư nứơc ngoài, phần cũn lại là thành phần kinh tế khỏc.

- Cơ cấu thành phần kinh tế, khu vực trong nước chiếm 51,8% giỏ trị sản xuất Cụng Nghiệp (2002). Cụng Nghiệp nhà nước cú xu hướng tăng nhanh giai đoạn 1995-2000 sau giảm dần trong giai đoạn 2000-2003.

Giỏ trị sản xuất tăng ớt: 30% (1995) lờn 31,1% (2000) rồi giảm 24.5% (2002). Khu vực cú vốn đầu tư vốn nước ngoài tăng nhanh về tỉ trọng: từ 17,5% (1995) lờn 44% (2000), chiếm 48,2% giỏ trị sản xuất Cụng Nghiệp trờn địa bàn Tõy Ninh (2003).

Hoạt động Cụng Nghiệp đúng gúp tớch cực cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh:1995 cụng nghiệp thu hỳt 51,4 nghỡn lao động.

b. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu:

+ Cụng nghiệp chế biến lượng thực thực phẩm và đồ uống cú tỉ trọng cao nhất trong giỏ trị sản xuất của toàn ngành cụng nghiệp. Tỉ trọng ngành tăng: 54% (1995) lờn 6,3%(2003).Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh năm đạt 26% (1991-2000), đõy là ngành mũi nhọn. Điển hỡnh là nhà mỏy Bốc Bon sản xuất đường RE liờn doanh với Phỏp, cụng suất 16 nghỡn tấn mớa cõy/ngày, cho 240 nghỡn tấn đường thành sản phẩm RE/năm, cũn nhà mỏy đường thụ Tõy Ninh cụng suất 3,5 nghỡn tấn/ngày.

+ Cụng nghiệp sản xuất sản phẩm cao su:

Tốc độ tăng trưởng của ngành 1996-2000 đạt 26%/năm.Tỉ trọng đạt 24,6% giỏ trị sản xuất cõy cụng nghiệp với hơn 400 tỉ đồng 2000.

Cõy cụng nghiệp chế biến cao su quan trọng: Cụng ti cao suTõy Ninh cụng suất thiết kế 75000 tấn mủ/năm, cụng ti cao su Tõn Biờn 30/4, 1/5, 26/3, cụng suất từ 1,5 nghỡn tấn đến 6000 tấn/ năm.

+ Ngành dệt:Tốc đọ tăng trưởng nhanh, gúp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động.

+ Cụng nghiệp chế biến da và sản xuất giày dộp: Tốc độ tăng bỡnh quõn năm 28%(1991-2000), đến 2000 đạt 36 tỉ đồngchiếm 2,5% giỏ trị sản xuất của cả ngành cụng nghiệp.

+ Ngoài ra cũn một số ngành khỏc:sản xuất kim loại, động cơ.

c. Phõn bố Cụng Nghiệp:

- Khu cụng nghiệp lớn nhất của tỉnh là khu cụng nghiệp Trảng Bàng, thành lập 9/2/1999, cú diện tớch 700 ha nằm trờn quốc lộ 22, vơớ ngành chủ yếu: May, sản xuất búng thể thao, vỏ ruột xe.

- Cụm cụng nghiệp Bến kộo: Diện tớch 85 ha huyện Hoà Thành sản xuất gạch, sành xứ vệ sinh, vật liệu xõy dựng, thiết bị nội thất.

- Cum cụng nghiệp Trường Hoà diện tớch 103,2 ha huyện Hoà Thành sản xuất cụng nghiệp cao cụng nghệ sạch cụng nghệ điện tử.

- Cụm cụng nghiệp trà là: Diện tớch 39,3 ha huyện Dương Minh Chõu, chế biờn thực phẩm rau quả.

- Cụm cụng nghiệp Tõn Bỡnh: diện tớch 98,5 ha thuộc thị xó Tõy Ninh chế biến đường bột sắn.

- Nhỡn chung quy mụ sản xuất nganh cụng nghiệp khụng lớn mỏy múc thiết bị lạc hậu đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật và quản lý chưa đỏp ứng được nhu cầu. Đũi hỏi cần cú phương hướng phỏt triển: Xõy dựng cơ sở cụng nghiệp dựa trờn tài nguyờn và nguyờn liệu tại chỗ, bảo vệ mụi trường.

2.3. Dịch vụ

Đõy là ngành kinh tế quan trọng, gúp khoảng 1/3 GDP toàn tỉnh.

a. Thương Mại:

- Tỉnh cú 107 chợ, bỡnh quõn 1,2 chợ trờn xó, huyện Chõu Thành cú mật độ cao 1,7 trợ trờn xó.

- Tõy Ninh cú 2 cửa khẩu Quốc Tế: Mộc Bài và Xa Mỏt tạo lợi thế để hoạt động xuất - nhập khẩu.

Xuất khẩu: Hang cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp, hàng nụng, lõm, thuỷ sản: 1995 xuất khẩu 39,823 nghỡn USD và đến 2002 là 84,991 nghỡn USD.

Nhập khẩu: Mỏy múc thiết bị, hàng tiờu dựng. Năm 1995 nhập khẩu 63,475 nghỡn USD đến 2002 đạt 61,593 nghỡn USD.

- Kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh tăng nhanh: 2002 là 84,9 triệu USD đến 2003 đạt 133,4 triệu USD cỏn cõn xuất khẩu luụn dương.

b. Du lịch:

Tõy Ninh cú nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch: Nhiều danh lam thắng cảnh lễ hội, tài nguyờn thiờn nhiờn độc đỏo và hấp dẫn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nỳi Bà Đen: cỏch thị xó Tõy Ninh 11 km về hướng Đụng Bắc, độ cao 986m, nhỡn từ xa nỳi như một chiếc nún lớn ỳp trờn đồng bằng. Lễ hội được tổ chức thỏng 1, là nơi thu hỳt đụng khỏch du lịch.

- Hồ Dầu Tiếng: Cỏch thị xó Tõy Ninh 25 km là nơi du lịch nghỉ ngơi, giải trớ, thể thao dưới nước.

- Toà thỏnh Tõy Ninh: nằm trờn địa bàn thị xó Tõy Ninh, là thạch thất của đạo cao đài, xõy dựng năm 1923 khỏnh thành 1955 cụng trỡnh kiến trỳc độc đỏo với vẻ uy nghi trỏng lệ thu hỳt du khỏch.

- Căn cư trung ương cục Miền Nam: Nằm trờn hai huyện Tõn Biờn và Dương Minh Chõu diện tớch 7 vạn m2, là căn cứ đầu nóo của khỏng chiến chống Mỹ khu di tớch văn hoỏ hấp dẫn.

- Thỏp cổ Bỡnh Thạnh, chựa Phước Lưu di tớch lịch sử văn hoỏ.

- Tõy Ninh chưa phỏt huy được hết sức mạnh của ngành: Khỏch nội địa 10,870 người (1994). Bởi vậy trong nhưng năm tới tỉnh cần chỳ ý phỏt triển.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÀNH TỈNH TÂY NINH (Trang 32 - 35)