Mục tiêu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này nhằm đảm bảo thoả mãn khách hàng một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất với chi phí thấp nhất nhờ đó mà nâng cao uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp. Ngoài mục tiêu trên, rất nhiều doanh nghiệp còn thu đợc lợi nhuận lớn từ hoạt động dịch vụ sau khi bán hàng. Vì vậy, những năm gần đây công tác đảm bảo chất lợng đợc các doanh nghiệp rất chú ý và mở rộng phạm vi, tính chất các hoạt động dịch vụ.
Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này là: - Tạo danh mục sản phẩm hợp lý.
- Tổ chức mạng lới đại lý phân phối, dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng.
- Thuyết minh hớng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quy phạm sử dụng sản phẩm.
- Nghiên cứu, đề xuất những phơng án bao gói vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ sản phẩm hợp lý nhằm tăng năng suất, hạ giá thành.
- Tổ chức bảo hành.
1.4.5.Vai trò của quản trị chất lợng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chất lợng chiếm vai trò rất quan trọng. Quản trị chất lợng là một phần trong hệ thống quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp, là phơng tiện cần thiết để đảm bảo rằng chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp luôn ổn định. Quản trị chất lợng không những làm cho chất lợng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, quản trị chất lợng còn giúp các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để hớng tới mục tiêu chung. Nhờ có quản trị chất lợng mà doanh nghiệp duy trì và đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn chất lợng đề ra và phát hiện, thực hiện các cơ hội cải tiến chất lợng thích hợp hơn với những mong đợi của khách hàng cả về tính hữu ích lẫn giá cả. Đây chính là cơ sở để chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh về chất lợng, giá cả, củng cố và tăng cờng vị thế, uy tín doanh nghiệp trên thị trờng.
Để nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp có thể tập trung cải tiến công nghệ hoặc sử dụng công nghệ mới hiện đại hơn. Hớng đi này rất quan trọng nhng gắn với chi phí ban đầu lớn và nếu quản lý việc đổi mới máy móc công nghệ sẽ gây tốn kém rất lớn. Mặt khác, có thể nâng cao chất lợng trên cơ sở giảm chi phí và tăng cờng công tác quản lý chất lợng. Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra từ quá trình sản xuất, các yếu tố lao động, công nghệ và con ngời kết hợp chặt chẽ với nhau theo những hình thức khác nhau thì sẽ tạo thành những sản phẩm, dịch vụ khác nhau. Do vậy, tăng cờng công tác quản trị chất lợng sẽ giúp doanh nghiệp xác định đầu t đúng hớng, khai thác quản lý sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ và con ngời đạt hiệu quả cao hơn nhất là yếu tố sáng tạo của con ngời trong việc cải tiến không ngừng chất lợng sản phẩm dịch vụ. Hơn nữa, quản trị chất lợng đảm bảo sự kết hợp thống nhất giữa chính sách chất lợng của doanh nghiệp với chính sách các bộ phận trong doanh nghiệp, đem lại sự tin tởng trong nội bộ doanh nghiệp và tạo cho mọi thành viên trong doanh nghiệp thêm nhiệt tình thực hiện công việc đợc giao.