Thách thức

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt Nam (Trang 25 - 29)

III. Nền kinh tế tri thức trong tơng lai

2. Thách thức

Việc một số nớc phát triển sớm tiến sang xây dựng kinh tế tri thức đã đặt các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam trớc nhiều bất lợi: Ưu thế giàu tài nguyên và sức lao động bị giảm rõ rệt do đó làm giảm thu nhập quốc dân (giá nhiều loại nguyên liệu, nông hải sản gần đây giảm mạnh); để "dọn chỗ" xây dựng các ngành công nghệ cao, nhiều nớc giàu đẩy dần công nghiệp chế tạo, trớc hết là loại gây ô nhiễm (hóa chất, xi măng ) hoặc tốn năng l… ợng hoặc cần nhiều sức lao động (dệt may ) sang các n… ớc đang phát triển dới hình thức đầu t khiến cho nớc nhận đầu t phải chịu nạn ô nhiễm và khi khủng hoảng sản xuất thừa (nh khủng hoảng Châu á vừa qua) thì phải hứng chịu nhiều rối loạn kinh tế, tài chính, thậm chí xã hội, chính trị, khiến kinh tế tụt lại nhiều năm; các đang phát triển lệ thuộc vào vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, do đó độc lập kinh tế và có thể độc lập chính trị bị xói mòn, trật tự quốc tế trở nên có lợi cho các nớc giàu; làm tăng lợng chảy máu chất xám sang các nớc phát triển làm cho các nớc đang phát triển lại càng nghèo hơn vì nghèo tri thức là nguồn gốc của mọi thứ nghèo. Các nớc phát triển có nhiều chính sách thu hút nhân tài khắp thế giới. Cách đây không lâu Mỹ đã sửa đổi Luật nhập c, bỏ thêm tiền để tăng 8% số lợng chuyên gia nớc ngoài hàng năm vào Mỹ định c. Theo tờ Financial Times, một trong những lý do các công ty đa quốc gia lập cơ sở nghiên cứu triển khai khoa học kỹ thuật ở nớc ngoài là để khai thác nhân tài bản xứ. Ví dụ các công ty Mỹ thiếu khoảng 190 nghìn kỹ s phần mềm, để giải quyết khó khăn đó họ đã mở nhiều chi nhánh ở ấn Độ để thuê các chuyên viên phần mềm bản xứ với giá rẻ hơn rất nhiều thuê chuyên viên Mỹ.

Trớc những năm 80 của thế kỷ trớc, Việt Nam đã đa điều khiển học vào điều khiển một số quá trình sản xuất ở nhà máy Len nhuộm Hà Đông, Nhiệt điện Phả Lại. Những năm gần đây công nghệ thông tin đợc áp dụng trong bu chính viễn thông, hàng không dân dụng, điều chỉnh hệ thống điện quốc gia Hiện nay n… ớc ta đang nghiên cứu tìm mọi biện pháp khắc phục khó khăn, tích cực vạch ra chiến lợc tranh thủ tiếp cận và phát triển kinh tế tri thức để xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam phát huy tác động mạnh mẽ nh bản chất của nó. Với nhận thức kinh tế tri thức là cơ hội quý báu để Việt Nam đẩy nhanh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm rút ngắn khoảng cách với các nớc. Đại hội Đảng lần thứ IX đã quyết định phải đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa để đến khoảng năm 2020 nớc ta về cơ bản trở thành nớc công nghiệp nhng trong thời

gian hai thập kỷ ấy kinh tế thế giới sẽ có những biến động to lớn không lờng trớc đợc theo chiều hớng chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thức, tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng. Cạnh tranh quốc tế đã trở nên hết sức gay gắt. Trung Quốc và ấn Độ với chi phí lao động rất thấp và nguồn trí lực dồi dào đã thực sự vào cuộc với quyết tâm rất cao là giành vị thế xứng đáng trong nửa đầu thế kỷ XXI. Chúng ta với dân số gần 80 triệu ngời nhng đuổi kịp các quốc gia tiên tiến là một thách thức không đễ gì vợt qua đợc. Bên cạnh đó, hầu hết các nớc trong khu vực đều có chơng trình đầu t và phát triển ồ ạt trong công nghệ thông tin với tầm nhìn của thế kỷ XXI. Hàn Quốc với chơng trình "Cyber Korea 21" đầu t vào mạng lới xa lộ thông tin cáp quang, cung cấp máy vi tính và Internet rộng khắp cho các trờng phổ thông, xây dựng kho dữ liệu và tri thức điện tử. Hàn Quốc coi đây là một động lực then chốt đảm bảo cho việc trở thành một trong mời nền kinh tế hàng đầu thế giới. Đài Loan với kế hoạch phát triển "NII" (National Information Infrastructure), nghĩa là hạ tầng thông tin quốc gia với các dự án đầu t rất lớn từ hạ tầng cơ sở đến cải cách môi trờng pháp lý để kích thích tối đa sức phát triển và đóng góp của công nghệ thông tin vào công cuộc cạnh tranh phát triển. Malayxia với chơng trình công nghệ quốc gia NITA, khởi động từ năm 1996 với quyết tâm biến nớc này thành một nền kinh tế tri thức vào năm 2020. Philippine đa ra chơng trình hành động " IT 21" với mục tiêu trở thành một trung tâm tri thức của khu vực và đầu mối thu hút các tập đoàn đa quốc gia về công nghệ thông tin ở Châu á. Chơng trình công nghệ thông tin quốc gia của Thái Lan dựa trên 3 trụ cột: Hạ tầng thông tin, nguồn nhân lực với các chơng trình School.net và IT- For education nhằm đầu t và trang bị rộng khắp máy vi tính và nối kết với Internet cho các trờng phổ thông; quản trị, chính phủ điện tử đợc triển khai sâu rộng và hệ thống pháp lý yểm trợ cho nền kinh tế tri thức đợc khẩn trơng xây dựng.

Về ngành công nghiệp phần mềm, lĩnh vực mà chúng ta đang có kỳ vọng lớn, cuộc cạnh tranh cũng đang diễn ra gay gắt. Trong số các quốc gia xuất khẩu phần mềm chủ lực (trừ Mỹ), Hungari, ấn Độ, Philippine và Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh về giá thấp; Ai -len, isareal, Singapore và ấn Độ có lợi thế cạnh tranh về chất lợng và trình độ tinh xảo cao của sản phẩm. Việt Nam sẽ vào cuộc dựa trên lợi thế chủ yếu nào? Bài toán

giành lợi thế dựa trên giá thành thấp không phải là dễ dàng. Đội ngũ chuyên viên phần mềm của ta hiện còn rất nhỏ cha đủ khối lợng tới hạn cho một sức phát triển mạnh mẽ từ nội tại với những cơ hội thành công lớn; do đó những chuyên gia giỏi dễ bị thu hút bởi các cơ hội tốt hơn ở nớc ngoài nếu không đợc trả lơng cao. Bài toàn giành lợi thế dựa trên sản phẩm chuyên dụng và chất lợng cao lại càng khó khăn. Đội ngũ của ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong phát triển các sản phẩm phần mềm trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế thị trờng nh: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, khoa học quản lý là những ngành cha thực sự phát triển ở Việt Nam.

Nhờ nỗ lực đầu t chung trong cả nớc, đặc biệt là đóng góp quan trọng của ngành bu chính viễn thông, vị thế so sánh của nớc ta trong hạ tầng cơ sở thông tin đợc cải thiện một bớc quan trọng, mằc dù ở vị thế khiêm nhờng, chúng ta nay có thể so sánh với ấn Độ, Inđônêxia và Philippine về chỉ số sử dụng điện thoại và máy vi tính. Tuy nhiên trong bức tranh tổng thể, vị thế cạnh tranh của nớc ta còn rất yếu. Mức độ thâm nhập của Internet vào cuộc sống ngời dân ở nớc ta còn quá thấp, chỉ xấp xỉ Mông Cổ hoặc Ăng-gô-la (khoảng 1 ngời sử dụng Internet trong 1000 dân), là mức thuộc loại thấp nhất thế giới. Trung Quốc có tỷ lệ thâm nhập của Internet vào xã hội cao gấp 10 lần nớc ta, với trên 20 triệu ngời sử dụng Internet và gần 30.000 trang web. Hầu hết các nớc, kể cả ở Châu Phi và Châu Mỹ La tinh đang cố gắng tạo nên môi trờng sôi động cho phát triển và sử dụng Internet vào cuộc sống. Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học có ý nghĩa cực kỳ then chốt trong sử dụng sức bật của nền kinh tế tri thức. Tỷ lệ học sinh vào đại học so với cùng lứa tuổi của nớc ta tăng từ 3% năm 1990 lên 6% năm 2000 nhng vẫn còn thấp. Một vấn đề nghiêm trọng hơn là chất lợng giáo dục đại học của nớc ta nói chung rất thấp, bằng cấp nhiều khi không còn phản ánh trung thực trình độ học vấn và khả năng làm việc. Điều đáng suy nghĩ là chúng ta không có trờng Đại học nào trong số 70 trờng Đại học tổng hợp và 39 trờng Đại học kỹ thuật hàng đầu ở Châu á năm 2000 (theo xếp hạng của tạp chí asia Week).

Về xếp hạng mức độ sẵn sàng cho thơng mại điện tử trong 60 nớc đợc xem xét năm 2001, Việt Nam xếp thứ 58, chỉ trên có Pakistan và azerbaijan. Điều quan trọng hơn là Việt Nam bị tụt hạng so với năm 2000, trong khi các nớc Trung Quốc, ấn Độ,

Philippine đều lên hạng. Giám đốc IBM Việt Nam Radne Bryant cho rằng: " Việt Nam đang mau chóng mất đi lợi thế cạnh tranh so với Thái Lan, Malaixia, Singapore, Inđônêxia và Trung Quốc vì những nớc này đang bắt nhập mạnh mẽ công nghệ thông tin để thâm nhập thị trờng toàn cầu". Điều đáng lo ngại là quy mô đầu t tiếp tục vào công nghệ thông tin của nớc ta còn quá thấp so với áp lực gay gắt của cạnh tranh và đuổi vợt. So về mức chi tiêu cho công nghệ thông tin tính trên 1000 dân trong năm 2000 Thái Lan gấp ta hơn 8 lần, Philipine gấp ta hơn 4 lần, Trung Quốc gấp ta hơn 2 lần. Nhịp độ tăng trởng kinh tế và đa ra quyết sách chiến lợc của ta chậm hơn nhiều so với Trung Quốc. Mức tăng trởng GDP hàng năm của Trung Quốc thờng xuyên cao hơn ta từ 1,5-2%. Trung Quốc chỉ mất 9 -10 năm để tăng gấp đôi mức GDP bình quân đầu ngời trong khi chúng ta theo nhịp độ tăng trởng nh hiện nay phải mất 12 -15 năm. Nếu không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đổi mới cách nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi thẳng vào những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, thực sự đi tắt đón đầu thì sẽ tụt hậu rất xa.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt Nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w