II. TRUNG TÂM TƯ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
3. Giải pháp
3.1. Hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thu nhận, xử lý số liệu KTTV chế độ chế độ
Đây là hệ thống cơng nghệ thống nhất trong toàn ngành, theo ba cấp, từ
trạm quan trắc - địa phương đến Trung tâm KTTV khu vực ( Đài KTTV khu vực) và cuối cùng là đơn vị trung ương - Trung tâm tư liệu KTTV.
Phải từng bước tự động hố quá trình thu thập và xử lý số liệu KTTV
thời gian phi thực trong giai đoạn đầu (từ nay đến năm 2005) và tự động hố
tồn bộ trong giai đoạn sau (từ 2006 đến 2010 và ổn định trong những năm sau đĩ). Theo định hướng của WMO thì từ năm 2006 sẽ bỏ hoàn tồn mã luật
KT cũ, thay bằng mã nhị phân. Điều này sẽ liên quan đến quá trình truyền
nhận và xử lý số liệu, nên cũng sẽ được tính đến trong quá trình thực hiện nội
dung
- Xây dựng mạng truyền nhận thơng tin tư liệu KTTV
Mạng truyền nhận thơng tin tư liệu KTTV nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể theo giai đoạn như sau:
Trong giai đoạn đầu, thu thập trực tuyến tư liệu KTTV đối với các trạm đã cĩ đủ điều kiện ( như cĩ điện thoại phổ thơng, điện lưới và máy tính); phần
cịn lại vẫn duy trì truyền nhận tư liệu phi trực tuyến.
Trong giai đoạn sau năm 2005, sẽ thực hiện truyền nhận trực tuyến tư
liệu KTTV đối với toàn bộ các trạm quan trắc cịn lại ( trừ các trạm đo mưa
ký gửi và một số rất ít trạm cĩ điều kiện đặc biệt).
Điều phối (monitoring) về khối lượng quan trắc sẽ được tiến hành song song với quá trình truyền nhận trực tuyến.
Để thực hiện được các mục tiêu trên phải lập được mạng thơng tin máy tính trên cơ sở sử dụng các máy chủ ở Trung ương và các Trung tâm khu vực,
các máy tính khách (clients) ở các trạm quan trắc (và cả ở khu vực và trung
ương) nối với nhau thơng qua mạng điện thoại thơng dụng/mạng diện rộng.
Nội dung này cĩ thể được thực hiện thơng qua dự án toàn bộ hoặc dự án con.
- Xây dựng hệ thống xử lý số liệu (XLSL) KT & TV nghiệp vụ thời gian
phi thực
Hệ thống cơng nghệ XLSL KTTV thời gian phi thực nhằm mục tiêu cụ
Trong giai đoạn đầu ( đến năm 2005), từng bước tự động hố XLSL quan trắc nghiệp vụ theo quy phạm.
Trong giai đoạn sau năm 2005, tự động hố toàn bộ quá trình XLSL nghiệp vụ.
Điều phối (monitoring) chất lượng số liệu KTTV song song với quá
trình xử lý và truyền nhận.
Đương nhiên vẫn cịn rất ít trường hợp đặc thù ( liên quan đến quá trình truyền nhận phi trực tuyến đã nĩi ở mục trên) phải xử lý bán tự động.
Hệ thống này bao gồm các hệ phần mềm quy mơ lớn ở trung ương và
khu vực và các phần mềm con - xử lý sơ bộ ở các trạm.
3.2.Thiết lập ngân hàng số liệu điều tra cơ bản về KTTV và mơi trường
Mục tiêu và định hướng chung của việc tạo lập ngân hàng số liệu này
là: Lưu giữ (storage) liên tục theo thời gian (lâu dài) tồn bộ số liệu KTTV cơ bản (sơ cấp) và một số sản phẩm cho mục đích khai thác ứng dụng, nghiên cứu và phát triển khoa học và kinh té xã hội.
Lưu giữ lặp theo chu kỳ lặp 5 năm đối với một số tư liệu đặc thù như
số liệu vệ tinh, ra đa và bản đồ thời tiết,...cho mục đích phục vụ đặc biệt (như
phịng chống thiên tai, dự báo cực trị và những yêu cầu thơng tin cấp thiết
khác).
Đây là ngân hàng dữ liệu KTTV cơ bản cĩ khả năng đáp ứng những
yêu cầu rộng lớn chung và đáp ứng cả những yêu cầu số liệu cho những ngân
hàng dữ liệu chuyên dụng. Nĩ cĩ thể được xây dựng theo hai bước/giai đoạn ( cơ bản và tồn bộ). Ngân hàng dữ liệu KTTV và mơi trường bao gồm toàn bộ các cơ sở dữ liệu thành phần.
3.3. Hệ thống khai thác và phục vụ tư liệu KTTV
Hệ này nhằm phục vụ tư liệu cho người dùng đầu cuối (đối tượng bao
gồm các chương trình và đề tài nghiên cứu và nghiên cứu ứng dụng trong ngành, người dùng thuộc các ngành kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng, bảo
- Xác định những yêu cầu cơ bản của những người dùng đầu
cuối.
- Chế tác các sản phẩm cơ bản/phổ biến phục vụ người dùng đầu cuối dưới dạng hàng may sẵn với các dạng kết xuất ưa chuộng và tiện dụng (cả
dạng cứng và mềm).
- Hệ phục vụ cho những báo cáo, mơ hình và nghiên cứu thuộc lĩnh
vực KTTV và mơi trường. Hệ này gắn với mạng diện rộng trong ngành KTTV.
- Hệ phục vụ cho các ngành kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng, bảo vệ
và phát triển bền vững mơi trường. Hệ này gắn với mạng thơng tin máy tính
quốc gia.
3.4. Lưu trữ lâu dài/vĩnh cửu
Vấn đề lưu trữ lâu dài với ý vĩnh cửu tư liệu KTTV các nước trong
WMO cũng thảo luận nhiều, trong đĩ Mỹ là nước cĩ nhiều kinh nghiệm trong
vấn đề này đã đưa ra ý kiến: đầu tiên là lưu trữ trên giấy phi a-xit, thứ đến là
micro phim và sau cùng là đĩa CDrom, song đối với CDrom cũng cịn nhiều
vấn đề chưa chắc chắn.
Mục tiêu là lưu trữ an toàn lâu dài, khối lượng giảm thiểu đáng kể và ít tốn kém. Định hướng của chúng tơi là lưu trữ lâu dài trên giấy phi a-xit là bắt
buộc, CDrom là lưu trữ song trùng cho ngân hàng số liệu KTTV, cịn micro phim là thử nghiệm tuỳ chọn.
Để đạt được mục tiêu trên cần thực hiện những nội dung sau đây:
- Thu gọn thơng tin
- Thiết kế lại dạng loại sổ quan trắc, báo cáo/báo biểu cho phù hợp với
mục đích lưu trữ và quá trình tự động hố.
- Nghiên cứu xác định mẫu in lưu trữ tối ưu đối với các tư liệu cần lưu
trữ và in ký tự với kích thước nhỏ nhất cĩ thể (8 pixels).
Để tránh sự quá tải lưu trữ ở trung ương và an tồn, hợp lý trong khai
thác sử dụng, theo kinh nghiệm của một số nước thì sau khi XLSL KTTV tự động được đưa vào nghiệp vụ, việc phân cấp lưu trữ sẽ như sau:
-Đài KTTV khu vực: lưu trữ các loại sổ quan trắc, các loại giản đồ và các loại tư liệu cần thiết cho cơng tác nghiệp vụ hàng ngày. Các loại báo
cáo/báo biểu do Đài khu vực quyết định lưu hay khơng lưu theo yêu cầu địa phương. Các loại sản phẩm KTTV khác được hình thành tại địa phương sẽ lưu tại địa phương, nhưng phải gửi thơng tin danh mục về TTTL KTTV lưu
trữ, trừ những trường hợp cĩ quy định cụ thể.
- Các đơn vị nghiệp vụ khác: Tư liệu KTTV gốc sau nghiệp vụ đã
được xử lý ( đã được kiểm tra và chỉnh lý các sai sĩt) sẽ được chuyển về lưu
trữ tại TTTL KTTV. Những sản phẩm dẫn xuất và những sản phẩm KTTV khác được lưu trữ tại chỗ, nhưng phải gửi thơng tin danh mục về TTTL KTTV lưu trữ, trừ những trường hợp cĩ quy định cụ thể.
- Trung tâm tư liệu KTTV: Mọi tư liệu KTTV thu nhận từ các Đài KTTV khu vực và các đơn vị nghiệp vụ thuộc Tổng cục KTTV theo quy định đều được tổ chức lưu trữ lâu dài ở TTTL KTTV theo các thể thức sau đây:
+ Số liệu gốc điều tra cơ bản về KTTV trên mạng lưới trạm nội địa sau
xử lý chất lượng được in lại dưới dạng nén tối ưu. Sau khi việc thu nhận trực
tuyến và XLSL tự động được đưa vào nghiệp vụ thì những báo cáo/báo biểu
chứa đựng vừa số liệu gốc vừa số liệu dẫn xuất sẽ khơng cịn là đối tượng lưu
trữ lâu dài nữa, vì chúng cĩ thể được tạo ra từ số liệu gốc nhờ một phần mềm
chuyên dụng.
+ Do những sản phẩm dẫn xuất và những sản phẩm KTTV khác của các đơn vị nghiệp vụ và nghiên cứu thuộc Tổng cục cĩ khối lượng khơng
nhiều nên chỉ cần lưu trữ thơng tin danh mục của chúng tại TTTL KTTV. Trong trường hợp đơn vị nghiệp vụ hoặc nghiên cứu bị giải thể hoặc thay đổi
khơng cịn tồn tại như một thực thể thì những tư liệu này được chuyển về lưu
+ Riêng bản đồ thời tiết, số liệu vệ tinh và ra đa, ngồi việc lưu trữ lặp
theo chu kỳ 5 năm như đã nêu ở trên, sẽ lưu lâu dài ở dạng in nén những trường hợp cĩ thời tiết nguy hiểm hoặc đặc biệt nguy hiểm như bão, mưa lớn,
lũ lụt, giĩ mạnh trên cấp 7, rét đậm rét hại trên diện rộng. - Vấn đề lưu trữ cĩ thời hạn
Trong các tư liệu lưu trữ cĩ những tư liệu bị "già nua" theo thời gian sẽ được loại ra ngoài phạm vilưu trữ lâu dài do một hội đồng xem xét theo định
kỳ 5 năm một lần. Chỉ tiêu loại bỏ phụ thuộc vào tính hữu ích của tư liệu. Về
nguyên tắc khi tính hữu ích của tư liệu đã đến giới hạn 0 (zero) thì sẽ được
loại trừ. Cĩ thể sơ bộ đưa ra một số nguyên tắc:
Số liệu gốc đã tồn tại trên vật mang tin ban đầu trên 5 năm mà trước đĩ đã được xử lý và lưu trữ ở một vật mang khác thì cĩ thể huỷ vật mang tin ban đầu đĩ khơng cần xem xét giới hạn hữu ích zero.
- Tư liệu nào tồn tại 5 năm/10 năm/20 năm mà khơng cĩ một ai khai
thác nĩ thì cĩ thể đưa ra xem xét, xác định giới hạn hữu ích zero.
- Những tư liệu được ghi trên vật mang nhưng do hư hỏng đã khơng cịn chứa đựng thơng tin gì mà cũng khơng cĩ khả năng phục hồi cũng cĩ thể
xếp vào giới hạn hữu ích zero.
Vấn đề nêu ra trên đây sẽ được thực thi bằng văn bản pháp luật/pháp
quy-quy chế do Trung tâm tư liệu soạn thảo và Tổng cục xét duyệt, ban hành