Phơng hớng

Một phần của tài liệu Tại Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội (Trang 26 - 31)

IV. Thực trạng công tác quản lí nhân sự ở Viện KHLĐ&XH

2. Phơng hớng

- Đổi mới công tác quản lí nghiên cứu khao học phù hợp với chủ trơng đổi mới khoa học và công nghệ của Nhà nớc.

- Xây dựng khung chiến lợc nghiên cứu của Viện từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo .

- Tăng cờng các nghiên cứu, điều tra cơ bản phục vụ cho dự báo, qui hoạch một số lĩnh vực của ngành.

- Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nớc để khai thác đề tài, dự án; mở rộng mạng lới nghiên cứu và nâng cao đời sống cán bộ nghiên cứu viên.

- Tập trung mạnh vào viẹc quản lí và trao đổi thông tin khoa học trong nội bộ Viện. trớc hết chấn chỉnh công tác theo dõi, giám sát các đề tài, dự án, thu nộp các sản phẩm nghiên cứu của Viện vào nề nếp, tiến tới xây dựng hệ thống th viên hiện đại...

- Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận và cán bộ nghiên cu cả về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học...

Phần III Kết luận

25 năm xây dựng và trởng thành, Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội đã từng bớc khẳng định vai trò là một Viện đầu ngành về nghiên cứu lao động và xã hội. Các đề tài nghiên cứu của Viện đã cung cấp những luận cứ khoa học nhằm phục vụ công tác quản lí của ngành phù hợp với yêu cầu đổi mới. Mục tiêu dặt ra cho Viện khoa học Lao động và Xã hội là xây dựng Viên trở thành một Viện đầu ngành hoạt động phù hợp với đổi mới cơ chế quản lí nghiên cứu khoa học và công nghệ của Nhà nớc trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có tiềm lực đủ mạnh, có khả năng giải đáp kịp thời các vấn lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra thuộc lĩnh vực lao đông và xã hội.

Phát huy thành tích đã đạt đợc trong 25 năm qua, dới sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ, sự phối hợp và hợp tá có hiệu quả của các đơn vị trong và ngoài Bộ, sự hợp tác quốc tế và cộng tác tích cực của các nhà quản lí, chuyên gia trong và ngoài nớc, Viện khoa học Lao động và Xã hội nhất định sẽ ngày càng phát triển, xứng đáng là một Viện nghiên cứu khoa học đầu ngành thuộc lĩnh vực lao động và xã hội trong thời kì mới.

Tài liệu tham khảo

1. 10 năm Viện khoa học lao động

2. 20 năm Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội 3. 25 năm Viện khao học lao động và xã hội

4. Báo cáo công tác hoạt động năm 2003 Viện KHLĐ&XH

5. Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 – Phòng Nghiên cứu Quan hệ Lao động.

6. Chức năng nhiệm vụ phòng nghiên cứu quan hệ lao động

7. Những văn bản hớng dẫn mới về tiền lơng; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Bảo hiểm xã hội; Thi đua khen thởng (NXB Lao Động 2000). 8. Sổ tay nghiệp vụ cán bộ công chức- viên chức và ngời lao động

9. Qui chế: Quản lí và giám sát Chất lợng nghiên cứu khoa học của Viện KHLĐ&XH

10. Qui chế về việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của Viện KHLĐ&XH 11. Qui chế về việc quản lí và sử dụng tài sản trong phạm vi cơ quan

ViệnKHLĐ&XH

Mục lục

Phần I. Lời mở đầu...1

Phần II. Nội dung...2

I. Một vài nét về Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội...2

1.Tổ chức bộ máy của Bộ Lao động- Thơng bing- Xã hội gồm có:...2

2.Chức năng, nhiêm vụ và quyền hạn của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội 2 II. Tổng quan về Viện khoa học Lao động và Xã hội...3

1.Quá trình hình thành và phát triển...3

1.1 Thời kì trớc đổi mới...3

1.2.Thời kì sau đổi mới (1986 đến nay)...4

2.Chức năng- Nhiệm vụ...6

2.1.Chức năng nhiệm vụ chung của Viện ...6

2.2.Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban trực thuộc...7

3. Cơ cấu tổ chức của Viện...8

4. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công nhân viên...10

4.1 Về mặt số lợng...10

4.2 Đánh giá chất lợng lao động...10

5. Một số kết qủa đạt đợc...12

III. Một vài nét về phòng nghiên cứu Quan hệ lao động...12

1. Quá trình phát triển...12

2. Cơ cấu tổ chức- Chức năng, nhiệm vụ của Phòng nghiên cứu Quan hệ lao động...13

2.1. Cơ cấu tổ chức...13

2.2. Chức năng-Nhiệm vụ...14

3. Kết quả đạt đợc và những mặt còn tồn tại...17

4. Phơng hớng hoạt động nghiên cứu trong thời gian tới (2004-2005)...17

IV. Thực trạng công tác quản lí nhân sự ở Viện KHLĐ&XH...18

1. Hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn...18

2. Phân công, bố trí lao động...19

2.1. Phân công, bố trí lao động theo chức năng...19

2.2. Phân công, bố trí lao động theo mức độ phức tạp công việc...19

2.3. Phân công, bố trí lao động theo trình độ chuyên môn đào tạo...20

2.4. Tổ chức hiệp tác lao động...20

3. Hoạt động đào tạo, đào tạo lại, phát triển nguồn nhân lực...21

4. Điều kiện làm việc...22

5. Chế độ tiền lơng, tiền thởng...23

5.1 Định mức lao động...23

5.2. Cách tính lơng, phụ cấp cho cán bộ, công nhân viên chức ...23

5.3. Về phụ cấp và tiền thởng ...23

6. Vấn đề về quan hệ lao động...24

6.1. Nội qui lao động và chấp hành nội qui lao động...24

6.2. Các loại hợp đồng lao động đang đợc áp dụng...25

8. Tạo động lực lao động...26

V.Một số kiến nghị và phơng hớng phát triển của Viện...26

1. Một số kiến nghị...26

2. Phơng hớng...26

Phần III Kết luận...28

Một phần của tài liệu Tại Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w