Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phơng thức hình thức xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại (Trang 37 - 40)

- Phòng Tư vấn đầu tư phát triển

2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phơng thức hình thức xuất khẩu.

Hình thức xuất khẩu rau quả của Tổng Công ty rau quả, nông sản Việt Nam hiện nay là hình thức xuất khẩu trực tiếp với bạn hàng, thanh toán cho hoạt động này chủ yếu bằng L/C, các hình thức giao dịch để ký kết hợp đồng có khi đàm phán qua FAX và có khi thông qua đàm phán trực tiếp. Thông thờng, việc giao dịch chủ yếu thông qua FAX, vì bạn hàng ở xa, nên nếu giao dịch trực tiếp

thì sẽ rất tốn kém vì thế giao dịch của Tổng Công ty chủ yếu qua FAX. Để cho hoạt động giao dịch qua FAX thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả thì Tổng Công ty có các chuyên viên tiếng Anh riêng chuyên đảm nhiệm, nhiệm vụ phiên dịch cho hoạt động này.

Để cho công tác xuất khẩu đợc thực hiện một cách nhanh chóng và tốt đẹp thì Tổng Công ty đã có công tác nghiên cứu thị trờng. Đây là việc hết sức cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp, trong đó có Tổng Công ty tơng đối thành công trong lĩnh vực này. Để xuất khẩu đợc ngày càng nhiều sản phẩm cho Công ty mình, Tổng Công ty đã cử những nhân viên giỏi trong Tổng Công ty tham gia hội trợ triển lãm thế giới để xem xét mặt hàng cùng loại của đối thủ cạnh tranh về mẫu mã, giá cả và chất lợng của các loại hàng, từ đó tạo tiềnđề cho những cuộc hội thảo về hàng hoá của Tổng Công ty và đa ra các giải pháp thích hợp để hoàn thiện mình. Để thực hiện việc nghiên cứu thị trờng ngày một tốt đẹp hơn. Tổng Công ty còn có những cuộc khảo sát trực tiếp sang các thị trờng của đối thủ cạnh tranh và thị trờng bạn hàng lớn, cụ thể năm 2002 Tổng Công ty cho nhân viên đi Thái Lan. Trung Quốc và Mỹ để khảo sát nắm bắt tình hình, kết quả Tổng Công ty đã tạo ra bớc "nhảy mới" cho mình, năm 2003.

Biểu tổng kim ngạch xuất khẩu: sẽ cho ta thấy rõ hơn bớc "nhảy mới" của Tổng Công ty.

Biểu 3: Giá trị kim ngạch XNK rau quả của Tổng Công ty. ĐVT: USD STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002So sánh CL Tỷ lệ (%) CL Tỷ lệ(%) 1 Tổng kim ngạch XNK 60.478.714 70.780.489 132.000.000 10.301.775 117 61.219.511 186,5 2 Tổng kim ngạch XK 25.176.378 26.079.938 69.900.000 903.560 103,6 43.820.062 268,0 3 Tổng kim ngạch NK 35.302.396 44.700.550 62.100.000 9.398.154 126,6 17.399.450 138,9

(Nguồn: Báo cáo công tác SXKD của Tổng Công ty RQ, NS qua các năm). Qua biểu số liệu ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng qua các năm 2002, 2003. Năm 2002 tổng kim ngạch XNK đạt 70.780.489 USD tăng so với năm 2001 là 10.301.775 USD với số tơng đối là 117%. Trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng là 903.560 USD với số tơng đối là 103,6%.

Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu tăng là 9.398.154 USD với số tơng đối là 126,6%. Có thể nói năm 2002 tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu và ngoài ra kim ngạch nhập khẩu cũng cao hơn kim ngạch xuất khẩu. Do vậy, năm 2003 Tổng công ty đã có những nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trờng, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm nên giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng hơn hẳn so với năm 2002, quan trọng hơn kim ngạch xuất khẩu tăng hơn kim ngạch nhập khẩu. Năm 2003 tổng kim ngạch XNK đạt 132.000.000 USD tăng so với năm 2002 là 61.219.511 USD, với số tơng đối là 186,5%.

Trong đó:

- Kim ngạch xuất khẩu tăng 43.820.062 USD và số tơng đối là 268% so với năm 2001.

- Kim ngạch nhập khẩu tăng 17.399.450 USD và số tơng đối là 138,8% so với năm 2001.

Kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty đạt 69,9 triệu USD lớn hơn kim ngạch nhập khẩu là 62,1 triệu USD với sự chênh lệch là 7,8 triệu USD. Điều đó

có nghĩa là Tổng Công ty đem về cho đất nớc một lợng ngoại tệ đáng kể. Để đạt đợc bớc nhảy mới đó Tổng Công ty đã đầu t rất lớn vào quá trình nghiên cứu thị trờng, Tổng Công ty hết sức quan tâm và ngày càng đợc mở rộng.

Việc thanh toán hàng xuất khẩu có thể theo giá FOB hoặc giá CIF tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. Hàng đợc giao từ 2 cảng Hải Phòng và Sài Gòn.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w