Kiến nghị:

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 25 - 30)

II Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh

2. Kiến nghị:

Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài của các n- ớc trong khu vực và trên thế giới gia tăng mạnh mẽ, việc tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t là một đòi hỏi khách quan nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nớc ta trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Để đạt đợc mục tiêu thu hút 13 → 15 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (vốn thực hiện) đến năm 2000 cần thực hiện một số giải pháp sau đây nhằm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t:

Giải pháp 1: Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t theo xu thế cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

Mặc dù môi trờng đầu t đã đợc cải thiện đáng kể so với những ngày đầu thực hiện nhng so với các nớc trong khu vực môi trờng đầu t ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm phải hoàn thiện theo xu hớng phát triển chung của việc thu hút vốn đầu t của các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, chính sách xây dựng để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vừa phải phù hợp với định hớng phát triển của Việt Nam, vừa phải so sánh, đối chiếu với các nớc trong khu vực để tạo ra độ hấp dẫn cao hơn.

Giải pháp 2: Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án đang hoạt động. Đây là cách làm để thu hút các nhà đầu t mới.

- Đối với các dự án đang làm thủ tục hành chính hoặc xây dựng cơ bản cần bãi bỏ các thủ tục, giấy tờ không cần thiết. Cố gắng tập trung đầu mối tránh phá quyền cho quá nhiều cơ quan làm phức tạp quá trình xử lý, gây khó khăn phiền hà.

- Cho phép chuyển một số có lựa chọn liên doanh thua lỗ nặng mà phía Việt Nam không có khả năng cùng gánh chịu thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

- Thực hiện thoả đáng nguyên tắc không khởi tố đối với các dự án đã đợc cấp Giấy phép đầu t trong những trờng hợp sau khi dự án đợc cấp giấy phép mà luật mới của ta quy định cao hơn làm đảo lộn phơng án kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấp giấy phép.

Giải pháp 3: Bảo hộ nền sản xuất trong nớc một cách hợp lý và coi trọng việc bảo hộ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Gắn với việc bảo hộ nền kinh tế nói chung cần có những công cụ và biện pháp bảo hộ có chọn lọc đối với các ngành sản xuất quyết định lớn đến tiềm lực kinh tế Việt Nam, việc sử dụng công cụ bảo hộ cần kết hợp giữa bảo hộ thuế quan và bảo hộ phi thuế quan, bảo hộ thông qua chính sách hối đoái theo từng khu vực cần đợc khuyến khích phát triển.

Giải pháp 4: Đào tạo đội ngũ cán bộ là một giải pháp cực kỳ quan trọng, khi đầu t nớc ngoài đang từng bớc đi vào chiều sâu và mức độ cạnh tranh giữa các nhà đầu t ngày càng lớn. Các cán bộ đào tạo hiện nay không chỉ có cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ quản trị kinh doanh mà còn có cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề.

Giải pháp 5: Đầu t vào công tác quy hoạch để tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhanh chóng xây dựng quy hoạch cho từng ngành nghề, địa phơng cũng những quy hoạch tổng thể trên phạm vi cả nớc, xác định đúng thế mạnh của từng địa phơng và trình độ phát triển của các ngành nghề, từ đó xây dựng cơ cấu đầu t hợp lý.

Kết luận

Kể từ khi Nhà nớc ta ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 cho tới nay đã đợc hơn 10 năm. Trong quãng thời gian này, đầu t nớc ngoài đã tạo ra những chuyển biến tích cực, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế đất nớc. Đầu t nớc ngoài góp phần gia tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân. Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế năm 1996 đạt 9,5% kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể (năm 1996 tăng 37% so với năm 1995) khu vực đầu t nớc ngoài chiếm phần đáng kể trong GDP của cả nớc. Năm 1996 thì khu vực đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 13% GDP của toàn bộ nền kinh tế, 21,7% GDP của ngành công nghiệp, gần 1/4 tổng thu ngân sách, 19,4% về sản xuất bia và 20,7% về sản xuất vải, 100% sản lợng dầu thô, 60% về sản xuất thép, 63% về sản xuất xe có động cơ... Nguồn vốn đầu t chảy vào nớc ta tăng khá nhanh, năm 1988 mới chỉ đạt 365 triệu USD thì đến năm 1996 đạt 8 tỷ 538 triệu USD. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp của nớc ngoài có biểu hiện chậm lại, 11 tháng đầu năm 1997 đã cấp giấy phép cho 288 dự án với tổng vốn đầu t đạt 3,937 tỷ USD, chỉ bằng 76% vốn đầu t cùng kỳ năm 1996.

Tính đến hết tháng 11 năm 1997, có 1887 dự án đang còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 32,328 tỷ USD.

Để có những thành tựu trên không thể không nói đến việc Nhà nớc ta luôn chú trọng đến khâu hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu t nói chung và luật đầu t nói riêng. Từ khi ra đời cho đến nay, luật đầu t đã qua những sửa đổi bổ sung năm 1996, 1997 và nhất là năm 1996 luật đầu t đã đợc coi là khá hoàn thiện trớc yêu cầu của đất nớc.

Tuy nhiên đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ và phức tạp nên khâu hoàn thiện luật cũng khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế cần phải khắc phục.

Tài liệu tham khảo

1. Điều lệ về đầu t nớc ngoài năm 1977

2. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, 1990, 1992. 3. Luật công ty

4. Luật t pháp quốc tế.

5. Nghị định số 12/CP của chính phủ: “Quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam”.

6. Tạp chí cộng sản

Mục lục

Lời Nói Đầu...2

Chơng I...4

Khái niệm doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam...4

1 - Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp liên doanh tr- ớc khi có luật đầu t năm 1987...4

2 - Sau khi có luật đầu t năm 1987 cho đến nay...5

3 - Khái niệm doanh nghiệp liên doanh...6

4 - So sánh doanh nghiệp liên doanh với các hình thức đầu t khác...7

Giống nhau: ...7

Khác nhau:...7

Khác nhau:...8

Chơng II...10

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996...10

I - Vấn đề thành lập, giải thể, thanh lý, phá sản doanh nghiệp liên doanh...10

1. Vấn đề thành lập của doanh nghiệp liên doanh...10

2. Giải thể doanh nghiệp liên doanh: ...12

3. Thanh lý doanh nghiệp liên doanh:...13

4. Phá sản doanh nghiệp liên doanh: ...14

II - Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh...14

1. Góp vốn, tỷ lệ vốn góp, tiến độ góp vốn:...14 2. Tổ chức kinh doanh:...15 3. Lao động:...15 4. Tín dụng, ngân hàng:...16 6. Các vấn đề về tài chính...16 6.1. Thuế lợi tức...16 8. Chuyển nhợng vốn...18 9. Chuyển lỗ:...19

10. Kế toán thống kê: (Điều 37 luật đầu t nớc ngoài)..19

11. Bảo hiểm xã hội:...19

12. Bảo vệ môi trờng:...20

13. Chuyển giao công nghệ:...20

14. Tái đầu t:...20

15. Mở chi nhánh:...20

16. Lập quỹ:...21

17. Giải quyết tranh chấp:...21

Chơng III...22

1. Tình hình thực hiện luật đầu t nớc ngoài trong 10 năm qua.

...22

2. Kiến nghị:...25

Kết luận...27

Tài liệu tham khảo...28

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w