Thách thức:

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam (Trang 27 - 35)

IV. Giải pháp tăng cờng thu hút FDI của EU vào Việt Nam:

b, Thách thức:

Bên cạnh những cơ hội đó thì việc thu hút FDI của EU vào Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức nh:

- Trớc hết là môi trờng đầu t của Việt Nam, mặc dù việc gia nhập WTO và quá trình hội nhập kinh tế buộc Việt Nam phải cải cách, sửa đổi cho thông thoáng hơn và sẽ thu hút đợc nhiều FDI hơn nhng quá trình cải cách này chắc chắn không thể nhanh đợc nên các nhà đầu t EU vẫn còn nhiều e ngại khi đầu t vào Việt Nam.

- Chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam còn nhiều yếu kém, trong những năm tới vẫn thiếu hụt lao động đã qua đào tạo. Do vậy, các doanh nghiệp của EU sẽ gặp phải thách thức không nhỏ khi tìm kiếm lực l- ợng lao động làm việc cho các dự án đầu t trong những ngành có nhiều thế mạnh, đòi hỏi sử dụng công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân

viên có trình độ tay nghề cao, tinh thần chấp hành kỷ luật lao động cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp và hiện đại mặc dù lực lợng lao động của Việt Nam khá đông.

- Trình độ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam hiện vẫn còn ở mức thấp, hơn nữa, ngành này không thể phát triển trong thời gian ngắn để có thể đáp ứng tốt đợc nhu cầu. Khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi phát triển ngành công nghiệp phụ trợ do cần lợng vốn đầu t lớn, sản lợng phải nhiều nhằm giảm giá thành, chất lợng phải đảm bảo. Còn đối với các nhà đầu t EU thì đây là một thị tr- ờng khá bé nhỏ nên không thu hút đợc họ đầu t vào. Chính vì cha phát triển ngành này nên hầu hết các nguyên liệu của các ngành nh: dệt may, da giầy, điện tử…đều phải nhập từ nớc ngoài, làm tăng chi phí sản xuất. Điều này khiến các doanh nghiệp EU không mặn mà với việc đầu t trực tiếp cho sản xuất các loại máy móc cơ khí, nhất là các mặt hàng nh điện tử gia dụng, sản phẩm công nghệ thông tin phần cứng nh máy tính cá nhân, điện thoại di dộng, các loại xe hơi, xe máy…

- Thực tế những năm gần đây, các nà đầu t EU thờng coi trọng yếu tố hạ tầng và chỉ đầu t vào những địa phơng có kết cấu hạ tầng tốt ở Việt Nam. Đây chính là một trong những thách thức trong việc thu hút đầu t khi kết cấu hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu kém, bị quá tải trong khi việc nâng cấp và đầu t mới còn gặp nhiều khó khăn về vốn.

2. Giải pháp

Trớc những thách thức và cơ hội nh vậy, những biện phát thu hút FDI từ EU đa ra cần phải tận dụng một cách tối đa cơ hội và khắc phục những hạn chế trong nền kinh tế Việt Nam.

Nhằm thu hút đợc các dự án mới từ EU và giành đựơc sự tin cậy từ các doanh nghiệp đã đầu t vào Việt Nam thì cần cải thiện môi trờng đầu t để không thua kém so với Trung Quốc, ấn Độ và các nớc khác trong khối ASEAN, làm cho môi trờng đầu t của Việt Nam thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Đối với các nhà đầu t EU thì điều này còn quan trọng hơn là những biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài thông qua những u đãi tài chính và thuế. Bởi vì, miễn giảm thuế và giảm các loại phí cũng nh giá cả dịch vụ chỉ làm tăng thêm lợi nhuận trớc mắt, nhng cải thiện môi trờng đầu t sẽ làm tăng lợi nhuận cho các nhà đầu t EU về lâu dài, hơn nữa đó mới là lợi nhuận cao, ổn định và vững chắc. Để thực hiện mục đích trên trong thời gian tới Việt Nam cần tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu sau:

Một là, Về chính sách, pháp luật:

- Trớc hết cần hoàn thiện các chính sách và hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Luật Đầu t và Luật Doanh nghiệp trớc đây có sự phân biệt giữa nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, luật mới ra đời từ tháng 7/2006 đã xóa bỏ đợc sự bất bình đẳng này. Điều này sẽ góp phần tăng khả năng thu hút FDI của các nớc vào Việt Nam nói chung và EU nói riêng. Tuy nhiên chúng ta phải chuẩn bị các điều kiện để triển khai thực hiện tốt các luật mới này; cần sớm ban hành các nghị định và thông t hớng dẫn hai luật đó để tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t bất luận trong hay ngoài nớc, đặc biệt là đảm bảo tính minh bạch và tiên liệu trớc đợc trách nhiệm giải trình để các nhà đầu t an tâm đầu t.

- Tiếp tục nghiên cứu mở rộng các lĩnh vực đầu t và đa dạng hoá các hình thức đầu t nớc ngoài phù hợp với lộ trình đổi mới doanh nghiệp

và hội nhập kinh tế quốc tế nh hình thức công ty mẹ- con, hình thức mua lại sáp nhập đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Bổ sung cơ chế chính sách xử lý các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO, lộ trình gia nhập AFTA và các cam kết song phơng, đa phơng nhất là trong việc mở cửa lĩnh vực dịch vụ gồm: bu chính viễn thông, vận chuyển hàng hóa, tài chính tiền tệ, bảo hiểm,y tế, giáo dục và đào tạo… Còn đối với EU thì có lẽ cần một khung hiệp định mới về hợp tác thơng mại và đầu t giữa hai bên bởi hiệp định khung đã ký kết với EU thì đã quá cũ và cũng cha đề cập đến việc mở rộng lĩnh vực thị trờng. Và chính các nhà đầu t EU cũng lo ngại là Việt Nam sẽ mở cửa và dành u tiên cho các nhà đầu t lớn nh Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ…vì thực ra thì hiệp định khung về đầu t mà Việt Nam ký kết với các nớc này còn trớc cả khi ký kết với EU. Vì thế việc bổ sung thêm các chính sách về các vấn đề pháp lý và thảo một hiệp định khung mới với EU là một vấn đề thực sự cần thiết.

- Hơn nữa phải đẩy mạnh hoàn thiện các hệ thống thuế và các chính sách u đãi đầu t nhằm đảm bảo mục tiêu nghĩa vụ thuế công bằng, bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nứơc và doanh nghiệp FDI, giữa những ngời trong nớc và ngời nớc ngoài; thực hiện đúng các cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo EU và các tổ chức kinh tế khác.

Hai là, Về quản lý nhà nớc trong hoạt động đầu t trực tiếp:

Cần phải cải cách hành chính một cách mạnh mẽ theo hớng: số lợng các cơ quan tham gia vào quá trình xét duyệt nên giảm xuống, giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ơng vào xử lý các vấn đề cụ thể trong đó nhiệm vụ giám định đầu t và hậu kiểm đợc tăng cờng; chỉ nên có một cơ

quan đợc trao đầy đủ quyền lực đối với các dự án đầu t nứơc ngoài để cho cơ chế “một cửa” trở thành hiện thực.

- Rà soát các vớng mắc về thủ tục hành chính ở tất cả các lĩnh vực, các cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu t mới và điều chỉnh giấy phếp đầu t, các thủ tục liên quan đến triển khai dự án đầu t nh thủ tục về đất đai, xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp…Đồng thời cần quan tâm xử lý dứt điểm các vớng mắc trong quá trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t và các vấn đề vớng mắc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Điều cốt lõi là phải tăng cờng bồi dỡng, nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn cho các cán bộ từ trung ơng đến địa phơng. Đặc biệt là cần nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi của chính phủ nh: hải quan, thuế, toà án, cơ quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ…là những đơn vị hành chính quản lý trực tiếp hoạt động FDI. Đồng thời phải có những biện pháp giảm tối đa bệnh quan liêu cửa quyền và sự áp dụng các quy định một cách tuỳ tiện…

Ba là, Về kết cấu hạ tầng :

Tiếp tục cải thiện và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. Mục đích của việc cải thiện và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng là: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các công ty EU cũng nh công ty nớc ngoài nói chung ở Việt Nam, qua đó mà giảm chi phí đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Các vấn đề liên quan đến củng cố cơ sở hạ tầng cần đợc chú ý đến nh vấn đề giao thông trong đô thị, tăng cờng hiệu quả trong vận tải và lu thông, cải thiện lĩnh vực điện lực, cải thiện môi trờng thông tin viễn thông quốc tế, xử lý nớc thải, chất thải công nghiệp… Cụ thể, tập trung sức lực nâng cao hệ thống kết cấu hạ tầng , trớc mắt là phảI giảI quyết tốt vấn đề năng lợng cho các nhà đầu t, bảo đảm trong mọi trờng hợp không để xảy ra tình trạng thiếu điện đối với cơ sở

cấu hạ tầng, trong đó có các nhà máy điện, các công trình giao thông cảng biển, dịch vụ viễn thông…

Bốn là, Về đào tạo nguồn nhân lực:

Đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ và lực lợng lao động. EU vốn đợc xem là trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu trên thế giới nên hầu hết các doanh nghiệp EU đều có trình độ kinh tế kỹ thuật và quản lý kinh tế tơng đối cao, trong khi đó năng lực của lao động Việt Nam còn kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp EU. Do vậy cần phải tăng cờng mạnh mẽ công tác đào tạo, nhất là đào tạo nghề với sự tham gia của các tổ chức trong và ngoài nớc nhằm dáp ứng tốt hơn nhu cầu lao động kỹ thuật cao của các nhà đầu t nớc ngoài không chỉ riêng EU. Đồng thời nâng cao trình độ của các chuyên gia kỹ thuật trong nớc để tạo nền tảng nhân lực trong nớc có thể tiếp nhận yêu cầu chuyên môn cao. Và việc đào tạo nâng cao trình độ của lực lợng lao động sẽ làm tăng khả năng đầu t của EU vào Việt Nam.

Năm là, Về xúc tiến đầu t:

Việc tuyên truyền,vận động, xúc tiến đầu t đối với các nhà đầu t EU nhằm làm cho họ thực sự hiểu biết về môi trờng đầu t, con ngời cũng nh đối tác đầu t ở Việt Nam, qua đó họ thấy đợc những lợi ích, yên tâm và tin tởng hơn trong đầu t vào Việt Nam…

Xúc tiến đầu t cần trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời gian tới nhằm thu hút FDI từ EU, đồng thời cũng hứa hẹn nhiều thành công. Cần xúc tiến đầu t trên nhiều bình diện khác nhau: - Cần cải thiện hình ảnh của Việt Nam tại EU trong vai trò nh một địa điểm kinh doanh và đầu t thuận lợi, qua đó mà đánh thức sự quan tâm của các nhà đầu t EU thông qua việc quảng cáo, tuyên truyền trên các ấn phẩm nh: báo

chí, web, ti vi…,qua đại diện cơ quan xúc tiến đầu t của Việt Nam tại EU và các công ty t vấn đầu t của EU…

- Kết hợp các chuyến đi thăm, làm việc nớc ngoài của các nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ để kết mối quan hệ ngoại giao với các nớc EU, đồng thời tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu môi trờng đầu t, tranh thủ giành sự quan tâm của các nhà đầu t EU.

- Việt Nam phải tăng cờng phối hợp trong xúc tiến đầu t giữa trung ơng và địa phơng. Nhanh chóng ban hành quy chế phối hợp và triển khai các bộ phận xúc tiến đầu t ở một số địa bàn trọng điểm. Đổi mới ph- ơng thức xúc tiến đầu t , chuyển mạnh sang hình thức vận động đầu t theo dự án và đối tác trọng điểm, tiếp cận và vận động các công ty, tập đoàn lớn có thực lực về tài chính-công nghệ cao ở châu âu đầu t vào Việt Nam.

- Triển khai đúng tiến độ việc thực hiện Quy chế xây dựng và thực hiện chơng trình xúc tiến đầu t quốc gia giai đoạn 2007-2010 để có thể bắt đầu thi hành từ ngày 1/1/2008 theo chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ. Đồng thời xây dựng Quỹ xúc tiến đầu t dựa trên cơ sở ngân sách nhà nớc cấp( trích từ nguồn thu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài) kết hợp huy động đóng góp của các doanh nghiệp và tổ chức

Sáu là, Về cạnh tranh trong thu hút vốn FDI:

Phải thực hiện tốt các vấn đề trên để nâng cao năng lực cạnh tranh của môi trờng kinh doanh tại Việt Nam trong thu hút vốn FDI. Nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp. Đặc biệt là nớc láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc đã thu hút khá nhiều lợng vốn FDI đổ vào châu á không chỉ của các nhà đầu t EU mà còn các nhà đầu t trên thế giới.

Với những biện pháp trên hi vọng rằng lợng vốn FDI đổ vào Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, đặc biệt là từ phía EU - nơi có trình độ khoa học công nghệ phát triển hàng đầu thế giới, sẽ có tác dụng thúc đẩy kinh tế Việt Nam tiếp tục pháp triển theo xu hớng tiến bộ bắt kịp với các nớc tiên tiến trên thế giới.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Báo nghiên cứu kinh tế châu Âu 2. Tạp chí cộng sản điện tử

3. Báo điện tử thuộc các bộ: tài chính, ngoại giao…

4. Trang thông tin điện tử của Sở Kế hoạch và Đầu t các tỉnh: Hà Tây, Khánh Hòa…

5. Thời báo Kinh tế Việt Nam 6. Tạp chí Kinh tế Phát triển

7. Sách: Quan hệ thơng mại và đầu t Việt Nam - Đức

8. Sách: Giải pháp tăng cờng tác động Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với Việt Nam

9. Giáo trình: Kinh tế quốc tế; Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn FDI

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w