Một là, thực hiện tốt chính sách huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. Cần nắm vững nguyên tắc độc lập, tự chủ tự cờng về phát huy cao độ nguồn lực trong vừa có chính sách mở rộng hấp dẫn hơn để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển ngành kinh tế thuỷ sản.
đối với nguồn và nớc, có thể huy động bằng các hình thức: thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để tạo vốn, phát triển thị trờng chứng khoán liên kết giữa các địa phơng các ngành, các thành phần kinh tế bằng nhiều hình thức. Trớc hết nhà nớc cần có ngân sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đờng bến cảng chợ, cần có nguồn vốn vay lãi với lãi suất trung hạn và dài hạn từ 3-5 năm cho các công nghiệp chế biến, nguồn vốn tín dụng u đãi cho các chủ đầu t là ng dân với việc cho vay mà không cần thế chấp. Hơn nữa đối với các doanh nghiệp nhà nớc( hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc đều thiếu vốn, một giải pháp tối u và lâu dài là u tiên và đẩy nhanh doanh nghiệp nhà nớc. Điều này không những chỉ giúp những vấn đề về vốn mà còn phát huy tính năng động của các doanh nghiệp và việc đa dạng hoá sản phẩm tìm kiếm thị trờng tiêu thụ và nâng cao hiệu quả đầu t và kinh doanh sản xuất.
Đối với nguồn vốn nớc ngời cần chú trọng các nguồn ODA, FDI hoặc vay nợ...Tập trung giải ngân nhanh, cung cấp đủ nguồn vốn đối ứng, phát triển hình thức hợp tác điều tra nguồn lợi thuỷ sản, phát triển và nuôi trồng. Khai thác vùng biển xa bờ, nghiên cứu chuyển giap công nghệ đặc biệt là phải xây dựng các hành lang pháp lý hấp dẫn hơn đối với đầu t vào các lĩnh vực thuộc ngành thuỷ sản nh các u đãi về thuế sử dụng đất cho đầu t vào nuôi trồng u đãi cho các xí nghiệp đi tiên phong trong phát triển nuôi biển, nuôi công nghiệp các nghề yểm trợ cho công nghiệp để thu hút vốn n- ớc ngoài. Ngoài ra cần khuyến khích ngời Việt nam ở nớc ngoài góp vốn bằng nhiều hình thức trong đó là bằng con đờng thân nhân để tham gia phát triển xã hội thuỷ sản nớc ta.
Hai là, tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật kỹ năng nghề nghiệp cho mọi lĩnh vực gồm: cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, đội ngũ thanh tra, kiểm soát viên trong mọi lĩnh vực từ bảo vệ nguồn lợi đến vệ sinh an toàn thực phẩm, đội ngũ quản lý doanh nghiệp, thuyền và máy trởng, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện hội nhập.
Điều khiển phân bố lại lực lợng lao động bằng các hình thức khác nhau. Mặt khác, thông tin tuyên truyền báo chí chú ý nâng cao kiến thức cho ng dân về các lĩnh vực: tổ chức khai thác, quản lý bảo quản, tạo chế biến sau khi thu hoạch để phục vụ 3 chơng trình lớn của ngành thuỷ sản hiện nay: khai thác hải sản xa bờ phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chế biến xuất khẩu.
Tìm khiếm phơng thức đào tạo thích hợp ở trong nớc kết hợp với sự tham gia giúp đỡ của các nớc, các tổ chức quốc tế để xây dựng nguồn nhân lực trớc mắt đảm bảo yêu cầu dề só lợng chất lợng và về lâu dài là tính đồng bộ.
Ba là, tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trực tiếp phục vụ nghề cá nhất là coong nghệ sinh học, công nghệ khai thác chế biến thuỷ sản, hiện đại hoá khí tợng thuỷ sản, bảo đảm khoa học công nghệ đi trớc một bớc tạo động lực và tiền đề phát triển kinh tế thuỷ sản có hiệu quả cao và bền vững. Chú ý xây dựng hệ thống chính sách thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển và lôi cuốn hoạt động khoa học công nghệ vào công cuộc CNH-HĐH ngành thuỷ sản. Nhà nớc cần dành một phần ngân sách đầu t nâng cấp các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ của ngành thuỷ sản nh các viện trờng trạm, trại để các cơ sở này nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mới cho các doanh nghiệp trực tiếp nuôi trồng, khai thác, chế biến thuỷ sản, đồng thời có chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu khoa học và các doanh nghiệp tăng cơngf hợp tácquốc tế trong việc đào tạo chuyển giao công nghệ mới. Bên cạnh đó, nhà nớc cần có những chính sách cụ thể u đãi cho lực lợng cán bộ làm công tác khoc học công nghệ để khuyến khích động viên họ có nhiều đóng góp hơn đa KHCN thành động lực trực tiếp thúc đầy ngành thuỷ sản phát triển theo chiều hớng CNH-HĐH.
Bốn là, cơ cấu ngành thuỷ sản hiện nay còn mất cân đối giữa sản xuất , chế biến, tiêu thụ mà mở rộng ra là cha tạo lập đợc mối quan hệ giữa công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Do đó, chính sách đầu t trớc hết phải thúc đẩy cơ cấu ngành thuỷ sản chuyển diạch theo hớng tạo ra sự gắn kết giã đánh bắt nuôi trồng bảo quản chế biến dịch vụ và thơng mại nh một quá trình tái sản xuất thống nhất. Đầu t các ngành công nghiệp trọng yếu làm điểm tựa cho nghề cáp. Kiên quyết khắc phục tình trạng đầu t dàn đều nh hiện nay.
Năm là, trớc mắt trong 2 năm tới(2003-2004) không nên phát triển thêm tàu mới mà tập trung củng cố tổ chức lại đội tàu hiện có, nhà nớc dự án đánh bắt có hiệu quả trả đợc nợ cần đợc hỗ trợ sau đầu t theo NĐ 43/1999 của chính phủ ngày 29-6-1999 với 67% số tàu hiện đang cha có lãi cần đợc phân loại đánh giá từng trờng hợp cụ thể. Nhà nớc chủ dự án không có khả năng kỹ thuật lao động, thiếu vốn lu động thiếu ng lới cụ thì đợc vay tiếp để sản xuất, nhà nớc dự án không có khả năng trả đợc nợ cho chuyển đổi sở hữu nếu cần chuyển đổi mụcđích sử dụng nhằm đa con tàu hoạt động có hiệu quả.
Sáu là, tạo nguồn nguyên liệu bền vững cho công nghệ chế biến thuỷ sản ở cả hai lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Việc tính toán lại và có dự báo sản lợng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là hêt sức cần thiết trên cơ sở nguyên liệu để có kế hoạch tăng cờng phơng tiện đánh bắt hải sản cũng nh vận dụng củng cố công nghệ chế biến thuỷ sản.
Bảy là, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trong nớc. Tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh thuỷ sản tích cực tìm kiếm nguồn thuỷ sản từ
nhiều địa phơng trong cả nớc để bổ sung cho cơ cấu chủng loại thuỷ sản thêm phong phú đa dạng. Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuỷ sản nên áp dụng mô hình kinh doanh theo quy trình khép kín sản xuất mua gom chế biến , tiêu thụ đã đợc một số doanh nghiệp xuất khẩu áp dụng thành công. Xây dựng mạng lới bán thuỷ sản tơi và chế biến đạt tiêu chuẩn về chủng loại chất lợng qui cách vệ sinh thực phẩm phần hệ thống bảo quản( quầy sạch và kho lạnh) để đáp ứng nhu cầu cho những nơi thu lớn nh khu công nghiệp khu dịch vụ khu du lịch, khu chế xuất. Xây dựng và phát triển một số trung tâm thơng mại trung tâm thông tin ttung tâm kiểm tra chất lợng chợ bán buôn thuỷ sản ở các vùng có sản lợng hàng hoá thuỷ sản lớn. Các trung tâm này cung cấp các thông tin về kỹ thuật sản xuất chế biến, bảo quản con giống đối tác thơng mại và đầu t hệ thống tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh thực phẩm của các nhà tiêu thụ trong nớc và nớc ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
Tám là, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại. Xây dựng cơ cấu thị trờng theo hớng đa dạng hoá thị trờng đa dạng hoá bạn hàng giảm dần tỷ trọng các thị trờng trung gian và tăng tỷ trọng các thị tr- ờng tiêu thụ trực tiếp mà có nhu cầu thuỷ sản lớn.
Một mặt duy trì củng cố các thị trờng truyền thống mặt khác tích cực tìm các giải pháp để xuất khẩu sang các thị trờng tiêu thụ trực tiếp có nhu cầu thuỷ sản lớn nh EU,Nhật Bản,Hoa Kỳ..., phấn đấu đến năm2005 mỗi thị trờng này khoảng 205 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Để thực hiện tốt mục tiêu trên các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng của từng loaị thị trờng nâng cao chất lợng sản phẩm bảo đảm các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tham gia các hội trợ triển lãm, mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài, tiếp cận với các siêu thị và hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu thuỷ sản Việt nam, nhất là hàng hoá đã chế biến sâu.
Bộ thuỷ sản chủ trì họp và phối hợp chặt chẽ với các bộ thơng mại, bộ ngoại giao... để làm tốt công tác xúc tiến thơng mại và tăng cờng công tác thông tin thị trờng nhằm giữ vững và ổn định thị trờng truyền thống.
Các hội và hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam hớng dẫn và tổ chức các hội viên của mình tham gia tích cực vào việc thực hiện các chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 205, thờng xuyên phối hợp với bộ thuỷ sản tổ chức tốt thông tin thị trờng, giới thiệukhách hàng cho các doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác hoạt động xúc tiến thợng, nghiên cứu thành lập các văn phòng đại diện tại những thị trờng chính để làm đầu mối giao dịch và xúc tiến thơng mại.
Nâng cao khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt nam trên thị trờng trong nớc và thế giới.
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuỷ sản cần đổi mới cộng nghệ ( đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch) nâng cao trình độ quản lý, tổ
chức tốt công tác thu mua nguyên liệu, nâng cao chất lợng thuỷ sản bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm mở rộng đại lý tiêu thụ.
Chín là, nên có chính sách miễn giảm thuế cho những doanh nghiệp mới thành lập, giảm thuế nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên liệu phụ liệu cho chế biến thuỷ sản, giảm thuế tài nguyên đối với vùng khó khăn khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, có chính sách thuế cho các loại mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
Mời là, về mặt quản lý vĩ mô của nhà nớc cần có quy hoạch và chính sách cụ thể để hạn chế việc sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên thuỷ sản gây ô nhiễm môi trờng, chặt phá rừng ngập mặn...đồng thòi có những chính sách kinh tế khuyến khích việc áp dụng các loại công nghệ sạch và tiết kiệm tài nguyên.
Ngoài ra hoàn thành những trung tâm đô thị và khu công nghiệp ven biển để hỗ trợ cho ngành kinh tế thuỷ sản phát triển.
Kết luận
Là một nớc phát triển kinh tế đi theo con đớng xã hội chủ nghĩa, với đặc điểm có điểm xuất phát rất thấp cho nên đến nay tuy Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong sự nghiệp phát của mình song so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì Việt Nam vẫn còn có một khoảng cách khá xa. Tình hình thực tế của đất nớc cho thầy nhu cầu về vốn cho toàn xã hội là rất lớn, và để đáp ứng đợc nhu cầu đó thì giải pháp hữu hiệu nhất đó là phải dựa vào nội lực alf chính bằng cách phát triển các ngành có lợi thế so sánh nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng. Nh vậy, một lần nữa ta lại khẳng định vai trò và tầm quan trọng của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế đât nớc. Song việc phát triển và đầu t vào ngành nh thế nào cho có hiệu quả cao lại là một vấn đề chung cho tất cả mọi ngời đặc biệt là đối với các ngành các cấp có liên quan.
Đề tài đợc hoàn thành bằng việc sử dụng một hệ thống các phơng pháp khoa học nh: thống kê, logic, biện chứng. Nhng vì nhiều lý do khác nhau nh: trình độ nghiên cứu còn hạn chế, thời gian ngắn.. cho nên đề tài còn nhiều thiếu sót, sơ xuất. Vì vậy rất mong sự sự quan tầm góp ý của các thầy cô và các bạn để giúp cho đề tài đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t
2. Giáo trình lập và quản lý dự án 3. Tạp chí thuỷ sản năm 1999,2000,2001,2002 4. Tạp chí kinh tế dự báo các số 4,5,8,11/2001; số 3/1999 5. Tạp chí công nghiệp 2001, 2002 6. Tạp chí tài chính thị trờng 2000 7. Tạp chí kinh tế sài gòn số 26/2000 8. Tạp chí con số và sự kiện 2001 - 2002 9. Tạp chí nghiên cứu và lý luận
10.Tạp chí thông tin tài chính 11.Tạp chí kinh tế và phát triển 12.Tạp chí cộng sản
13.Tạp chí thơng mại
14.Tạp chí nghiên cứu kinh tế 15.Tạp chí thông tin lý luận
16.Tạp chí thơng nghiệp thị trờng Việt Nam 17.Tạp chí Việt Nam đông nam á
18.Thời báo kinh tế 1998,1999,2000,2001,2002 19.Báo đầu t 2002