Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở VN hiện nay. Thông tin chi tiết (Trang 27 - 30)

Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay nh vậy, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, ta có thể thấy những nguyên nhân cơ bản sau:

4.1.Thiếu quy hoạch tổng thể hợp lý:

Nhìn chung ngành du lịch hiện nay đang phát triển một cách ồ ạt thiếu quy hoạch ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô. Chúng ta biết rằng: Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành liên vùng cao, vì vậy mọi phơng án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với các quy hoạch ngành nói riêng và quy hoạch tổng thể

kinh tế – xã hội nói chúng ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phơng. Thực tế cho thấy, ở những nơi mà du lịch cha đợc xác định đúng vị trí trong chiến lớc phát triển tổng thể kinh tế – xã hội, những nơi mà du lịch không đợc hợp nhất và cân đối với các ngành khác trong khuôn khổ một quy hoạch tổng thể thì sự phát triển quá mức của các ngành sẽ làm tổn hại tới tài nguyên và làm suy thoái môi trờng,ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển bền vững của du lịch. Có thể coi sự phát triển kinh tế xã hội ở Hạ Long là một vì dụ điển hình.

4.2.Khai thác và quản lý tài nguyên du lịch còn nhiều bất cập :

Quản lý và khai thác tài nguyên du lịch là vấn đề quan trọng nhng hiện nay việc quản lý khai thác các nguồn tài nguyên du lịch của ta còn nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả khai thác thấp và làm cho các tài nguyên nhanh chóng bị xuống cấp.

Khai thác tài nguyên là hoạt động thiết yếu trong hoạt động du lịch - đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn song lại cha đợc chính thức giao quản lý một loại tài nguyên nào. Trong khi đó, tài nguyên du lịch thuộc trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan trung ơng và địa phơng, dẫn đến sự bất hợp lý : Có tài nguyên do nhiều cấp, ngành quản lý chồng chéo, có không ít tài nguyên bị buông lỏng, thậm chí không cấp ngành nào chịu trách nhiệm. Ông Phạm Xuân Anh, giám đốc sở du lịch Ninh Bình phản ánh : “Cùng là di tích văn hoá lịch sử, nhng có nơi do ngành văn hoá quản lý và khai thác nh cố đô Hoa L, có điểm lại do tôn giáo quản lý nh nhà thờ Phát Diệm. Ngành du lịch Ninh Bình chỉ đợc quản lý một vài khu, song chức năng nhiệm vụ và sự phối hợp với các ngành cha đợc chỉ rõ”. Chính sự không thống nhất này làm ảnh hởng đến cảnh quan môi trờng, cảnh quan di tích ở Ninh Bình và làm cho các sản phẩm du lịch mới, độc đáo không có điều kiện xuất hiện.

Bên cạnh đó tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở nhiều địa phơng còn chủ yếu là tự phát, không thống nhất, ông TRần Trung Dũng, giám đốc sở du lịch Hải Phòng cho hay “ UBND thành phố giao các bãi biển, điểm thăm quan cho các huyện, thị xã khai thác chứ không phải là ngành du lịch”. Kết quả tất yếu là kế hoạch khai thác manh mún, không phát huy hết giá trị đích thực của các điểm du lịch lớn nh Đồ Sơn, đảo Cát Bà cạnh tranh không lành mạnh. Tại khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng cũng có tới 4 đơn vị thuộc các ngành nông nghiệp, văn hoá, thơng mại – du lịch và UBND xã Bố

Trạch ( Sơn Trạch, Quảng Bình ) cùng tham gia quản lý khai thác. Vì thiếu sự phân công quản lý nên các đơn vị chỉ thi nhau khai thác giành quyền lợi mà không đầu t bảo tồn, tôn tạo, thậm chí còn tranh chấp làm ảnh hởng xấu đến khu du lịch.

4.3 Tăng cờng sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng :

Hầu hết hiện nay tại các điểm du lịch, vai trò của cộng đồng dân c sở tại với sự phát triển du lịch cha đợc đánh giá đúng mức. Những nguyên tắc chia sẻ lợi ích với họ cha đợc quan tâm thoả đáng. Thậm chí ngay cả khi hoạt động kinh doanh du lịch tại điểm du lịch đó gây cho cuộc sống của họ những phiền toái, những tổn hại kinh tế. Bên cạnh đó ngời dân địa phơng cũng tham gia, khai thác tài nguyên du lịch nhằm kiếm những lợi ích kinh tế dù chúng có mang tới những hậu quả trớc mắt và lâu dài tiêu cực cho sự phát triển du lịch bền vững.

Trên thực tế, hai hoạt động của hai bộ phận này vẫn song song diễn ra ở những mức độ khác nhau. Và nếu tình trạng vẫn tiếp tục kéo dài thì điều không thể tránh khỏi trong tơng lai là tài nguyên du lịch sẽ kiệt quệ, không thể phát triển đợc.

Tất cả những điều này đòi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu để đa du lịch Việt Nam đi đúng hớng phát triển bền vững.

Chơng III. Kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững.

Đứng trớc thực trạng hiện nay còn nhiều vấn đề tồn tại đe doạ trực tiếp tới sự phát triển du lịch bền vững. Chúng ta cần có những giải pháp cho vấn đề này.

Một phần của tài liệu Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở VN hiện nay. Thông tin chi tiết (Trang 27 - 30)