Việc tồn tại một số nhợc điểm nh trên trong việc sử dụng, điều hành các công cụ của Chính sách tiền tệ là do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan cụ thể là:
• Nguyên nhân khách quan: Những năm đầu của thập kỉ 90, quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam diễn ra trong điều kiện khó khăn, gặp phải nhiều thách thức lớn. Thiên tai dồn dập trong cả nớc đặc biệt nghiêm trọng là lũ lụt Đồng bằng Sông Cửu Long và ở Miền Trung. Tình hình giá dầu thô trên thế giới tăng cao đã gây ra khó khăn nhất định cho sản xuất trong nớc, làm giảm sút xuất khẩu, giảm thu ngoại tệ tiền đô làm cho hoạt động tín dụng tình hình đầu t mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Thêm vào đó, khu vực doanh nghiệp có nguồn vốn tự có thấp, hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Nợ kéo dài cha giải quyết dứt điểm, máy móc thiết bị lạc hậu, đầu t không cân đối, lãng phí nguồn lực, trình độ cán bộ quản lý còn thấp kém.
• Nguyên nhân chủ quan: Hệ thống pháp luật cha đợc hoàn thiện thiếu nhất quán, các văn bản dới luật cha đồng bộ thậm chí luật cha đợc ban hành, những văn bản hớng dẫn thi hành lại ban hành chậm bộ máy hành chính cồng kềnh, phức tạp trong khi hệ thống tài chính nớc ta còn thô sơ, cha linh hoạt.
Ngân hàng Trung ơng không có quyền hạn độc lập trong việc điều tiết cung tiền, Ngân hàng Trung ong phải chịu sự chi phối của Chính phủ trong các quyết định về cung tiền, lãi suất tín dụng.... Do đó công cụ điều tiết đã không còn những ảnh hởng tích cực đối với nền kinh tế nh bản thân nó có thể.
Hơn nữa, các công cụ của Chính sách tiền tệ cha đợc sử dụng đầy đủ và còn kém hiệu quả. Thị trờng chứng khoán còn ở dạng sơ khai nên nghiệp vụ thị trờng mở hầu nh cha đợc phát huy.
Sự áp đặt của Chính phủ về lãi suất, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ dự trữ bắt buộc đã bóp méo các công cụ Chính sách tiền tệ, làm cho hoạt động của Tổ chức tiền tệ không hiệu quả.
Thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa Chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác (đặc biệt là Chính sách tổ chức Quốc gia).
Chơng III:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam trong thời gian tới.
Trên con đờng tiếp tục đa đất nớc tiến lên con đờng Xã hội Chủ nghĩa điều trớc tiên ta phải có một nền kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát đợc kiểm soát, sản lợng của nền kinh tế tăng, thất nghiệp đợc giải quyết. Đó cũng chính là mục tiêu của Chính sách tiền tệ. Ngân hàng Nhà Nớc cần phải sử dụng các công cụ một cách có hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới để kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đối nội và giá trị đối ngoại của đồng tiền. Tạo ra môi trờng vĩ mô thuận lợi cho tăng trởng đạt mục tiêu kinh tế đề ra của mỗi năm bằng những biện pháp cụ thể.
3.1.Giải pháp đối với các công cụ Chính sách tiền tệ.
3.1.1 Đối với nghiệp vụ thị trờng mở:
Để thị trờng mở trở thành công cụ gián tiếp đắc lực, góp phần đổi mới hoàn thiện việc điều hành Chính sách tiền tệ và phát triển thị trờng tiền tệ , tr- ớc mắt một số giải pháp đợc đề ra nh sau:
• Cần phải tổ chức tuyên truyền, tập huấn chi tiết, đi vào từng nghiệp vụ cụ thể để từ đó giúp các thành viên thấy đợc vai trò, tác dụng và sự linh hoạt của nghiệp vụ thị trờng mở trong việc điều hành Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc cũng nh hiệu quả đạt đợc của mỗi Tổ chức tín dụng việc điều hành vốn của mình.
Ngân hàng Nhà Nớc cần phải có sự phối hợp giữa các công cụ và biện pháp điều hành. Chính sách tiền tệ, cần phải hạn chế các hình thức cung ứng vốn tín dụng khác từ Ngân hàng Nhà nớc nh tái cấp vốn, cho vay theo chỉ định bên cạnh việc tiếp tục thực hiện khoanh nợ, xoá bỏ cũng nh việc củng cố và phát triển thị trờng tiền tệ. Đặc biệt cần phải hỗ trợ cho việc phát triển
thị trờng tiền tệ, tiền Ngân hàng nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu kho bạc, hoạt động mua bán giấy tờ có gía. Bên cạnh đó Ngân hàng Nhà nớc cũng cần kết hợp trong việc điều hành hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở với các nghiệp vụ khác nh: Chiết khấu giấy tờ có giá trị ngắn hạn, cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá trị ngắn hạn, hoán đổi ngoại tệ để từ đó tạo ra đợc môi tr- ờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các Tổ chức tín dụng, đồng thời cũng giúp cho nghiệp vụ thị trờng mở ngày càng đợc củng cố và trở thành công cụ điều hành chính sách hiệu quả chủ đạo của Ngân hàng Nhà Nớc.
Ngân hàng Nhà Nớc nghiên cứu mở rộng thêm hàng hoá cho thị trờng mở, trớc mắt có thể cho phép các loại trái phiếu, kì phiếu đợc giao dịch trên nghiệp vụ thị trờng mở. Cần sớm trình Quốc hội sửa đổi luật Ngân hàng Nhà nớc để hình thành hành lang pháp lí vững chắc tạo điều kiện đa dạng hoá các loại hàng hoá giao dịch trên thị trờng mở.
Ngân hàng Nhà nớc cần rà soát lại các quy chế, quy định liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng tham gia vào thị trờng mở, chỉnh sửa quy chế hoạt động của thị trờng nội tệ liên Ngân hàng, từng bớc cải tiến hoạt động của thị trờng nội tệ, ngoại tệ liên Ngân hàng. Hoàn thiện công tác hiện đại hoá Ngân hàng, thanh toán liên Ngân hàng. Ngân hàng nhà nớc cũng cần khẩn trơng hoàn thành đề án thành lập Ngân hàng chính sách Ngân hàng nhằm góp phần phân định rõ ràng tín dụng Thơng mại và chính sách hỗ trợ u đãi.
Cần nâng cao chất lợng dự báo, điều hành theo thị truờng trên cơ sở nâng cao dự báo cải tiến chế độ thông tin giữa các bộ, ngành, vụ, cục của Ngân hàng Nhà nớc liên quan đến các nghiệp vụ thị trờng mở.
Các tổ chức tín dụng cần mở rộng hơn nữa các loại hình kinh doanh ngoài cho vay truyền thống nh đầu t vào tín phiếu, trái phiếu trên thị trờng sơ cấp để tạo lên hàng hoá giao dịch với Ngân hàng Nhà nớc. Đồng thời các tổ chức tín dụng cần chú ý đến công tác đào tại đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, tăng cờng trang bị các loại máy móc hiện đại để giúp cho các giao dịch nghiệp vụ thị trờng mở diễn ra nhanh chóng, linh hoạt, an toàn.
Củng cố và thúc đẩy các mảng thị trờng khác phát triển để làm cơ sở cho hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở.
3.1.2 . Công cụ dự trữ bắt buộc:
Để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc ta cần lu ý đến một số điểm sau:
Tỷ lệ dự trữ:
Có ảnh hởng đến chi phí về sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại . Khi Ngân hàng Nhà nớc tăng tỷ lệ d trữ bắt buộc dấn tới các Ngân hàng thơng mại phải thực hiện tăng khối lợng tiền dự trữ . Khi đó, khối lợng tiền mà các Ngân hàng huy động về cho vay không đợc sử dụng tăng lên . Trong khi đó các Ngân hàng thơng mại vẫn phải trả lãi cho khoản tiền vay. Do đó, để đảm bảo hoạt động có hiệu quả thì Ngân hàng thơng mại tăng lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. Trong khi nền kinh tế Việt Nam đang phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các nền kinh tế thế giới và khu vực, điều này sễ gây khó khăn cho giới đầu t trong nứơc và còn ảnh hởng đến hội nhập quốc tế và khu vực. Do vậy để nền kinh tế phát triển Ngân hàng Nhà nớc thực hiện tốt chính sách tiền tệ thì buộc phải giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống mức vừa phải. Để tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế. Nhng một câu hỏi đặt ra là giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc có ảnh hởng đến sự an toàn trong hoạt động hệ thống Ngân hàng hay không. Xin nhắc lại là không, bởi vì cùng với sự phát triển của thị trờng Tài chính (thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán). ở đó cung cấp các công cụ có tính thanh khoản cao và khi đó cơ cấu dự trữ, đầu t bằng giấy tờ có giá, có tính thanh khoản cao dảm bảo khả năng thanh toán cần thiết của Ngân hàng thơng mại tăng sẽ đảm bảo an toàn. Thực tế, Ngân hàng Quốc gia một số nớc đã thực hiện tỷ lệ dự trữ rất thấp nh Ngân hàng Anh là 0%, Ngân hàng Châu Âu là 0,1%.
Các loại tiền gửi phải thực hiện dự trữ bắt buộc :
Dự trữ bắt buộc hiện nay mang tính chất bình quân với tất cả các loại tiền gửi: không kỳ hạn, có kỳ hạn dới 12 tháng. Trong khi đó khả năng thanh
toán thờng chỉ rơi vào tiền gửi không kỳ hạn. Do đó, Ngân hàng Nhà nớc cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc với từng loại tiền gửi.
Kỳ hạn và kỳ duy trì:
Hiện nay, Việt Nam chúng ta thực hiện dự trữ bắt buộc với thời gian kỳ xác định và kỳ duy trì là một tháng mỗi kỳ. Điều đó làm giảm hiệu quả trong việc kiểm soát lợng tiền cung ứng. Nên trong thời gian tới chúng ta thực hiện kỳ xác định và kỳ duy trì với độ dài thời gian là 2 tuần mỗi kỳ. Từ đó tạo nên tính linh hoạt và Ngân hàng nhà nớc có thể điều chỉnh lợng tiền cung ứng sát với thực tế hơn khi đó chính sách tiền tệ đạt hiệu quả hơn.
Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm khắc các sai phạm:
Một trong những u điểm của công cụ này là tính hành chính cỡng chế. Do đo ngân hàng nhà nớc sẽ thuận lợi trong việc sử dụng công cụ này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, không phải ngân hàng nào cũng thực hiện nghiêm chỉnh. Do vậy, Ngân hàng nhà nớc cần tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát thờng xuyên chặt chẽ. Trong các trờng hợp vi phạm Ngân hàng nhà nớc phải xử phạt nghiêm khắc. Nếu không các Ngân hàng thơng mại sẽ không chấp hành ,tuân thủ đúng và khi đó tính u việt của công cụ sẽ mất đi . Khi đó việc sử dụng công cụ d trữ bắt buộc sẽ trở nên vô nghĩa.
Nh vậy, công cụ dự trữ bắt buộc cung nh các công cụ khác có những u và nhợc điểm nhất định. Do vậy việc sử dụng công cụ có hiệu quả là một trong những vấn đề mà Ngân hàng nhà nớc luôn phải xem xét: áp dụng: ở thời kỳ nào , cũng nh tỷ lệ dự trữ là bao nhiêu để khi đó công cụ phát huy… đợc những u điểm và hạn chế tới mức thấp nhất những nhợc điểm vốn có của công cụ này. Để chính sách tiền tệ thực thi có hiệu quả nhất , đa nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện.
Kết luận.
Hoạt động của hệ thống Ngân hàng thông qua chính sách tiền tệ liên quan đến sự ổn định hay thay đổi của tiền tệ về lu lợng, chi phí và giá trị. Vì những thay đổi nói trên tác động đến giá cả hàng hoá và giá trị tài sản, thu nhập của nhân dân. Cho nên nó trực tiếp làm biến chuyển mức sống của họ giữa hai cực khó khăn đắt đỏ và thuận lợi, tiện nghi.
Do đó Ngân hàng nhà nớc luôn phải điều hành chín sách tiền tệ để tạo sự ổn định tiền tệ, nền kinh tế phát triển, cải thiện đời sống nhân dân. Để điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả thì việc sử dụng các công cụ tiền tệ phải hết sức linh hoạt và hiệu quả nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy tối đa những u điểm của công cụ này. Đạt đợc mục tiêu của chính sách tiền tệ là: ổn định tiền tệ, tăng trởng, tạo công ăn việc làm đó cũng là tiền đề cho việc thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hoá đất nớc. Đa mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại trở thành hiện thực.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên). 2002, giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB thống kê
2. Ngân hàng nhà nớc-Báo cáo thờng niên (1992-2000).
3. Trơng Xuân Lê, 1993, tiếp cận các học thuyết và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng – NXB Giáo Dục.
4. Frederic S.Miskhin - tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính. 5. Thời báo Ngân hàng (Năm 2000-2001).
6. Tạp chí Ngân hàng (Năm 1999-2001).
7. Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ (Năm 1996-2001). 8. David Cox – Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại.
Mục lục
Phần I: Mở đầu……… ……….. Trang 2
Phần II:Nội dung……… ……….. ...4
Chơng 1: Tổng quan về CSTT và các công cụ của CSTT 1.1 : Mục tiêu của chính sách tiền tệ……… ……….. ....4
1.1.1 : Khái niệm chính sách tiền tệ………… ………. .4
1.1.2 : Mục tiêu của chính sách tiền tệ……… … ………. .. ..4
1.1.2.1: ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát………5
1.1.2.2: Tạo việc làm………...6
1.1.2.3: Tăng trởng kinh tế………7
1.1.2.4: Quan hệ giữa các mục tiêu……….8
1.1.3 : Công cụ của chính sách tiền tệ……… …………. ..9
1.1.3.1: Nghiệp vụ thị trờng mở……… …. 9
1.1.3.2: Chính sách tái chiết khấu……… . . . .. . . ..11
1.1.3.3: Dự trữ bắt buộc………12
Chơng 2: Thực trạng của việc sử dụng các công cụ CSTT của NHNN Việt Nam trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ 21 2.1. : Thực trạng của việc sử dụng các công cụ CSTT của NHNN Việt Nam………16 2.1.1: Nghiệp vụ thị trờng mở……….17 2.1.1: Dự trữ bắt buộc………...20 2.2. : Những kết quả đạt đợc………… ………. .27 2.1.1: Hoạt động thị trờng mở……….27 2.2.2: Dự trữ bắt buộc………28 2.3. : Khó khăn, tồn tại…… ……… ………… ………... . . 29
2.3.1: Đối với nghiệp vụ thị trờng mở………29
2.3.2: Đối với chính sách dự trữ bắt buộc……….30
2.4. : Nguyên nhân……… ………. ..30
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các công cụ dự trữ bắt buộc ở Việt Nam trong thời gian tới. 3.1 : Giải pháp đối với công cụ chính sách tiền tệ………… …….. .32
3.1.1: Đối với nghiệp vụ thị trờng mở……….32
3.1.2: Đối với công cụ dự trữ bắt buộc………..34
Kết luận……… ………. .37
Danh mục tài liệu tham khảo……… …….. .38
Mục lục……… ………... 39