Kiến nghị đối với NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH” (Trang 35 - 41)

II. Một số ý kiến nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuấ tở

2. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh

Ngân hàng cần có những đính hớng đúng trong bớc đi của mình. Chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất là mục tiêu lớn nhất mà Ngân hàng quan tâm.

- Ngân hàng cần thành lập tổ t vấn sản xuất, t vấn tài chính giúp các hộ nông dân xây dựng dự án sản xuất mới, tạo các ngành nghề mới, từ đó đầu t dài hạn, trung hạn mới có hiệu quả và có chất lợng tín dụng tốt.

- Nâng cao chất lợng tín dụng trớc hết là từ phía ngời vay( khách hàng)

Ngời vay phải đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, nên Ngân hàng cùng các nghành trong tỉnh trớc hết là nghành nông nghiệp giúp đỡ hớng dẫn nông dân kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi trồng trọt, đảm bảo năng suất cao, đồng vốn có hiệu quả lớn.

Sự kết hợp giữa các ngành trong tỉnh và Ngân hàng sẽ giúp các hộ sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Ngân hàng đảm bảo đợc đồng vốn của mình. Từ đó góp phần vào sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh, nâng cao đợc đời sống của nông dân, nền nông nghiệp từng bớc đợc phát triển theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

- Con ngời là yếu tố thành bại của mọi hoạt động. Vì vậy Ngân hàng cần chấn chỉnh tổ chức cán bộ tín dụng bằng cách tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng đợc đào tạo chuyên môn sâu. Tổ chức cho cán bộ tín dụng học tập các quy định về tín dụng của nghành. Giáo dục t tởng đạo đức cho cán bộ tín dụng, bố trí sắp xếp cán bộ phải phù hợp với khả năng, năng lực của từng cán bộ tín dụng, nhằm khai thác mặt mạnh của từng ngời. Bên cạnh đó phải khẳng định cán bộ tín dụng cũng đồng thời là cán bộ tiếp thị chủ chốt của Ngân hàng, tìm kiếm các dự án khả thi từ đó mở rộng đợc hoạt động đầu t của Ngân hàng.

- Ngân hàng phải coi trọng tăng trởng nguồn vốn huy động tại địa phơng vì đây là nguồn vốn chủ yếu, quan trọng, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô đầu t tín dụng. Để huy động đợc nguồn vốn lớn Ngân hàng cần bố trí các trang thiết bị làm việc an toàn, thuận tiện cho khách hàng. Tăng cờng công tác tiếp thị, cải tiến tác phong giao dịch, tranh thủ các nguồn vốn uỷ thác, nguồn vốn lãi suất thấp để đáp ứng nhu cầu vốn của các hộ sản xuất.

- Ngân hàng đầu t vốn có trọng tâm, trọng điểm bám sát chơng trình dự án phát triển kinh tế của tỉnh. Đầu t vào môi trờng thuận lợi kinh tế phát triển, các hộ sản xuất làm ăn có hiệu quả.

- Tăng tỷ trọng cho vay ngành nghề phi nông nghiệp, cho vay phát triển chăn nuôi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Ngân hàng xác định đối tợng cho vay cơ bản là:

+Tăng tỷ trọng cho vay với các hộ tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

+ Mở rộng cho vay đối với các hộ nông dân để mua cây, con giống mới co phẩm chất tốt để phát triển chăn nuôi trồng trọt.

Để duy trì tăng trởng kinh tế, nhu cầu vốn của hộ sản xuất cho đầu t phát triển là rất lớn. Vốn tích luỹ của các hộ sản xuất thì nhỏ bé, vì vậy các hộ sản xuất khi cần vốn cho đầu t phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh thì đều trông mong vào tín dụng trung dài hạn từ Ngân hàng. Chính vì vậy Ngân hàng cần tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn để hỗ trợ các hộ sản xuất phát triển, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.

- Các hộ sản xuất làm ăn thua lỗ cha có phơng án khắc phục, các xã có nợ quá hạn quá cao, kéo dài, Ngân hàng kiên quyết giảm d nợ và dứt điểm nợ tồn đọng mới tiếp tục cho vay. Nếu Ngân hàng tiếp tục đầu t tín dụng vào các đối tợng này thì rủi ro cho các khoản vay là rất lớn, việc thu hồi nợ là rất khó khăn, từ đó gây ra ứ đọng vốn trong kinh doanh của Ngân hàng. Chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất giảm sút.

- Ngân hàng phối hợp với các ban nghành của tỉnh phổ biến triển khai mạnh mẽ chủ trơng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo quyết định 67TTg của chính phủ và đa khoa học, giống mới... đến với bà con nông dân. Từ đó giúp bà con nông dân làm ăn có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo môi trờng thuận lợi để đầu t tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

- Mở rộng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, tham gia tích cực và có hiệu quả chơng trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh. Ngân hàng phải luôn là ngời bạn tin cậy của các hộ nghèo. Ngân hàng giúp các hộ nghèo trong sản xuất, trong việc sử dụng vốn sao cho đạt kết quả cao nhất.

- Tăng cờng mối quan hệ mật thiết với cấp uỷ chính quyền của tỉnh và huyện, các cấp chính quyền địa phơng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động đầu t tín dụng đối với hộ sản xuất. Từ khi xác định phơng án sản xuất kinh doanh đến khi xét duyệt cho vay, đôn đốc trả nợ, xử lý các trờng hợp vi phạm chế tài tín dụng đều có liên quan đến chính quyền xã.

- Chấp hành nghiêm túc các quy trình cho vay, thu nợ, thu lãi, các quy định đảm bảo tiền vay, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện những sai sót của khách hàng và cán bộ Ngân hàng để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng có thể xẩy ra.

- Ngân hàng phải nghiên cứu kỹ, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn. Từ đó có biện pháp xử lý hợp tình, hợp lý. Nếu nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan có thể chấp nhận đợc thì nên khoanh nợ củ và cho vay mới để tiếp tục sản xuất. Tóm lại : Đầu t tín dụng đối với hộ sản xuất là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh. Để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các nghành có liên quan và những nổ lực đổi mới hoạt động của bản thân Ngân hàng.

TàI liệu tham khảo

1. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ( David Cox - NXB Chính trị Quốc gia - Hà nội). 2. Quyết định 06/HĐBT ngày 18/01/2001 về việc ban hành quy định cho vay đối

với khách hàng.

3. Dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng IV.

4. Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh.

5. Báo cáo cho vay hộ sản xuất của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh. 6. Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII. 7. Quyết định 67 /TTg/1999/QĐ.

8. Hệ thống các văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt nam. 9. Các thông tin tài liệu liên quan khác.

mục lục

Lời nói đầu

Chơng I

Tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất...1

I. Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế Việt nam……...1

1. Khái niệm………...1

2. Đặc trng của kinh tế hộ sản xuất………...1

3. Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế Việt nam………...2

II. Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuat. .4 1. Đáp ứng nhu cầu về vốn cho hộ sản xuất để duy trỳ trong quá trình phát triển

liên tục, góp phần đầu t phát triển kinh tế………...5

2. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất…...5

3. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và lu thông tiền tệ………...6

4. Tín dung Ngân hàng thúc đẩy qúa trình sản xuất thực hiện chế độ hạch toán kế toán và kiểm soát bằng đồng tiền………...…6

5. Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế…… .... 7

6. Vai trò của tín dung Ngân hàng về mặt chính trị xã hội…….………....7

III. Chất lợng tín dung Ngân hàng đối với hộ sản xuất một vấn đề cần đợc thờng xuyên quan tâm………..………...8

1. Chất lợng tín dụng……….………...8

2. Các chỉ tiêu đo chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất….………....8

IV. Nguyên tắc, đối tợng và thực trạng cho vay hộ sản xuất……...……...9

Chơng II Thực trạng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh...12

I. Đặc điểm kinh tế xã hội………...12

II. Khái quát về hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh……….…………...12

1. Công tác nguồn vốn………….………...12

2. Sử dụng vốn……….………...14

III. Thực trạng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh………...16

1. Tình hình cho vay hộ sản xuất…….………...17

2. Tình hình thu nợ đối với hộ sản xuất……….………...18

3. D nợ cho vay hộ sản xuất……….………...…19

4. D nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất……….………...21

5. Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh………...23

6. Các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh vận dụng trong thời gian qua………...26

Chơng III Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh………….…………...…………...29

I. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất………...29

1. Tăng cờng nguồn vốn để tạo lập quỹ cho vay………...29

2. Mở rộng hình thức cho vay………...30

3. Nâng cao chất lợng công tác quản lý chất lợng tín dụng………...30

4. Phòng ngừu rủi ro tín dụng………...32

II. Một số ý kiến nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh……….………...33

1. Kiến nghị đối với nhà nớc……….…………...33

2. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh………...………..34

Kết luận

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH” (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w