- Kế hoạch sản xuất:
+ Căn c− vào kế hoạch sản xuất hàng năm và các hợp đồng cụ thể đã ký kết, giao dịch, nhận đơn hàng của khách hàng về số l−ợng, giá cả, thời gian giao nhận hàng. Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, kể cả sản phẩm mang gia công ngoài trình giám đốc duyệt.
+ Phân bổ kế hoạch và theo dõi tiến độ sản xuất, điều hành phối hợp giữa các đơn vị trong công ty để thực hiện kế hoạch sản xuất đúng tiến độ.
+Tổ chức việc nhập- xuất vật t− sản phẩm cho các đơn vị trong và ngoài công ty khẩn tr−ơng, chính xác. Thực hiện nghiêm chế độ cấp phát sổ sách, luân chuyển giao nhận chứng từ, chế độ kiểm kê báo cáo, chế độ quyết toán vật t−.
-Kinh doanh
Xây dựng và tổ chức thiện kế hoạch mua sắm NVL phục vụ cho sản xuất đảm bảo đầy đủ, kịp thời NVL cho các đơn hàng . Các mặt hàng vệ cho công ty đảm bảo chất l−ợng, giá cả phù hợp.
2.4. Phòng kỹ thuật
2.4.1. Chức năng : tham m−u cho giám đốc về các lĩnh vực: - Kỹ thuật may cơ khí
- Lập kế hoạch mua NVL phục vụ sản xuất, kế hoạch mua sắm thiết bị, phụ tùng cần dùng cho các đơn hàng chuẩn bị sản xuất.
- Định mức kinh tế kỹ thuật may, sử dụng NVL cho các đơn hàng ,định mức lao động và hao phí lao động.
- Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật chất l−ợng sản phẩm đảm bảo đúng chất l−ợng sản phẩm tho yêu cầu của khách. Kiểm tra chất l−ợng sản phẩm. - Điều khiển các đơn vị trong công ty trong mọi lĩnh vực kỹ thuật. 2.4.2 Nhiệm vụ
- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình công nghệ cho các đơn hàng chuẩn bị sản xuất . Xây dựng định mức sử dụng NVL cho sản phẩm.
- Nghiên cứu, thiết kế sản xuất thử các phẩm mới hoặc may mới
- Giám sát theo dõi các phân x−ởng sản xuất thực hiện đầy đủ, chính xác thiết kế công nghệ đã ban hành
- H−ớng dẫn, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra giúp các phân x−ởng sản xuất phát hiện và khắc phục kịp thời các biến động lớn về chấtl−ợng đmr bảo mặt hàng sản xuất ra luôn đạt các yêu cầu,tiêu chuản đã định. Triển khai theo dõi thực hiện thiết kế và sản xuất các loại sản phẩm mẫu.
- H−ớng dẫn, theo dõi , đôn đốc và kiểm ttrạíup các phân x−ởng lập và thực hiện kế hoạch lịch trình tu sửa thiết bị đầy đủ theo nội dung bảo trì đã đ−ợc Giám đốc phê duyệt.
- Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân lành nghề. Tham gia đào tạo tay nghề công nhân.
- Tổ chức kiểm soát xây dựng ban hành các định mức sử dụng vật t− nguyên liệu.
- Tổng kết đánh giá thực hiện công tác kỹ thuật hàng năm, xây dựng ph−ơng h−pngs chiến l−ợc năm sau và lâu dài của công ty.
Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2
************************************************************************************************************************
28 2.5. 1. Chức năng 2.5. 1. Chức năng
Cán bộ nghiệp vụ làm công việc này là ng−ời giúp việc cho Giám đốc trong vấn đề lập kế hoạch điều hành sản xuất .
2.5.2. Nhiệm vụ
- Triển khai đơn hàng
+ Nhận và biên tập tài liệu
+ Làm h−ớng dẫn sản xuất cho phòng kỹ thuật. + Làm định mức NVL.
+ Đặt mua các loại NVL cần thiết cho đơn hàng. + Làm kế hoahj sản xuất chi tiết .
+ Làm bảng màu vải.
+ Làm bảng h−ớngdẫn NVL.
+ H−ớngdẫn là, bao gói đóng thùng. -.Theo dõi đơn hàng
+ Theo dõi vật t−
+ Theo dõi quá trình thực hiện đơn hàng. + Giao dịch với các khách hàng về các vấn đề. 3. Mối quan hệ công tác
Nhìn vào sơ đồ tổ chức bộ máy công ty ta thấy rằng mối quan hệ công tác trong công ty là mối quan hệ theo chiều dọc, chiề ngang. Liên hệ giữa cấp trên và cấp d−ới có tính chất chỉ đạo, mệnh lệnh. Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham m−u cho lãnh đạo tuyến trên trong phạm vi chức năng và chuyên môn của mình.
• Mối quan hệ chiều dọc:
Hệ thống điều hành sản xuất kinh doanh ttrong công ty là hệ thống quản lý theo tuyến. Mối quan hệ trong hệ thống là mối quan hệ theo chiều dọc. Các cán bộ quản lý và điều hành theo chiều dọc từ trên xuống d−ới tới ccác phòng ban và các phân x−ởng sản xuất. Nói cách khác, cán bộ quản lý ngành dọc có trách nhiệm quản lý kinh doanh thuộc bộ phận mình.
Qua sơ đồ ta thấy, dứng đầu công ty lầ Giám đốc, chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động của công ty. Giúp việc cho Giám đốc gồm 3 P. Giám đốc. Họ phải thực thi quyết định của Giám đốc và chịu trách nhiệm tr−ớcnhững công việc ở trên đ−a xuống. Tổ chức của công ty bao gồm 5 phòng chức năng và 5 phân x−ởng. Các phòng ban và phân x−ởng sản xuất với chức năng và nhiệm vụ cụ thể giúp cho việc nắm bắt thông tin trong khối mình phụ trách của các P. Giám đốc nhanh chóng, chính xác và kịp thời trình lên Giám đốc khi có yêu cầu. Đứng đầu các phòng ban là các cán bộ tr−ởng phòng có nhiệm vụ điều hanh mọi hoạt động của phòng ban mình phụ trách.
• Quan hệ chiều ngang
Toàn bộ hệ thốnh đ−ợc chia ra thành nhiều chức năng. Công ty căn cứ vào chức năng này để phân công lao động. Việc phân bố theo chức năng là căn cứ vào trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động quản lý.
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty ta thấy, Công ty có 5 phòng ban chức năng. Các phòng ban này vừa phải đảm nhiệm hoạt động tốt các nhiệm vụ
Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2
************************************************************************************************************************
29
trong phòng ban của mình vừa phối hợp với các phòng ban khác nhằm tạo ra sự nhịp nhàng trong hoạt động quản lý và việc xử lý các thông tin trong sản xuất kinh doanh . Nh− vậy, đẻ thực hiện tốt sự cộng tác này, đòi hỏi công ty phải có nội qui, qui chế rõ ràng, xem xet và phân bổ chính xác chức năng nhiệm vụ của từng phòng sao cco chúng không bị chồng chéo lên nhau. Mặt khác, phải qui định mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau. Đặc biệt là những công việc mà các phòng ban phải s− dụng kết quả của nhau.Phải đ−ợc qui định thời gian chuyển giao hoặc thônng báo số liệu và kết quả có liên quan.
4.Tổ chức lực l−ợng lao động quản lý ở công ty
Lao động là tài sản quý giá nhất ở mỗi doanh nghiệp , là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế-xã hội nói chung. Chất l−ợng lao động, số l−ợng lao động cũng nh− việc bố trí hợp lý lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hơn nữa nó là chỉ tiêu để đáng giá trình độ, năng lực của bộ máy quản lý công ty.
Trên quan điểm lao động là nguồn sáng tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội. Hiệu quả sử dụng lao động sẽ tác động rất lớn vào khối l−ợng sản xuất vật chất. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần phải tăng c−ờng quản lý lao động. Trong điều kiện hiện nay, lao động là lao động hiệp tác ở trình độ cao và trên một phạm vi rộng lớn. Xét riêng trong một doanh nghiệp lao động ấy phải đ−ợc hiệp tác chặt chẽ trong từng tổ sản xuất, từng phân x−ởng và trong từng doanh nghiệp.
4.1 Phân tích số l−ợng lao động quản lý trong công ty
Qua những con số thống kê về số l−ợng lao động quản lý trong công ty ta thấy: số l−ợng lao động quản lý đ−ợc điều chỉnh ngày càng gọn nhẹ. Cụ thể năm 2002 số lao động quản lý giảm gần 4% so với năm 2001, năm 2003 giảm xấp xỉ 2% so với năm 2002 và quý I năm 2004 giảm 1,1% so với năm 2003. Mặc dù vậy do đặc điểm sản xuất ngành may không đòi hỏi phải có nhiều ng−ời quản lý. Vì vậy công ty phải có biện pháp nhằm tinh giản bộ máy quản lý để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hơn.
4.2 Đáng giá về chất l−ợng lao động quản lý
Quản lý lao động là quản lý một nhân tố cơ bản nhất, quyết định nhất của lực l−ợng sản xuất. Trong điều kiện cách mạng khoa học và kỹ thuật hiện nay, nhiều nhân tố khác của sản xuất đã có sự thay đổi, nh−ng nếu thiếu một đội ngũ lao động có trình độ, có tổ chức thì cũng không thể phát huy hết đ−ợc tác dụng của các nhân tố khác. Vì vậy, khi đánh giá về chất l−ợng lao động quản lý thì một trong những tiêu chuyển là chuyên môn nghiệp vụ và trình độ học vấn của lao động quản lý. Xét về ph−ơng diện này thì hầu hết các lao động quản lý của công ty đều có trình độ trên trung cấp, đã đ−ợc bồi d−ỡng về quản lý kinh tế, hành chính.
Bên cạnh đó thì việc sắp xếp và sử dụng lao động đúng tiêu chuẩn và mục đích tăng c−ờng mối quan hệ hợp tác giữa các cán bộ quản lý sẽ là một chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng quản lý.
Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2
************************************************************************************************************************
30
quản lý công ty TNHH Minh Trí.
1. Ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế của nền kinh tế mở ở n−ớc ta hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển sản xuất kinh doanh thì không những phải xây dựng chiến l−ợc kinh doanh phù hợp, nghiên cứu kỹ các vấn đề công nghệ, các chiến l−ợc quảng cáo, bán hàng… mà còn phải xây dựng cho đựơc một bộ máy quản lý hợp lý, luôn hoàn thiện để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.
Vì vậy, việc định ra các ph−ơng h−ớng phát triển cho công ty là rất quan trọng. Ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp :
- Tăng kết quả sản xuất kinh doanh - Giảm chi phí sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo thu nhập cao nhất cho ng−ời lao động. - Thoả mãn tối đa nhu cầu thị tr−ờng.
2. Quan điểm hoàn thiện
Nền sản xuất lớn TBCN và XHCN ra đời đã làm thay đổi cơ bản nền tảng vật chất kỹ thuật của xã hội đồng thời làm thay đổi vai trò chức năng và trình độ văn hoá, khao học kỹ thuật của con ng−ời. Biểu hiện chủ yếu của sự thay đổi đó là sự thay đổi về cơ cấu quản lý, ph−ơng thức quản lý và ngày càng hoàn thiện hơn bộ máy quản lý doanh nghiệp.
N−ớc ta là một n−ớc đi lên XHCN từ một nền sản xuất nhỏ nên việc mở rộng quy mô sản xuất nhằm đạt mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế đang là nhiệm vụ cấp thiết . Muốn vậy, chúng ta phải nghiên cứu và đ−a những thành tựu của khoa học quản lý và hoàn thiện bộ máy quản lý. Đồng chí Lê Duẩn trong quyển “Mấy vấn đề về tổ chức và cán bộ trong XHCN ” đã viết: “Chúng ta có hai ph−ơng thức tổ chức: thủ công nghiệp hay đại công nghiệp. Nếu đ−a những quan niệm và ph−ơng pháp của sản xuất nhỏ vốn quen thuộc với chúng ta từ bao đời nay và hoạt động tổ chức quản lý thì cũng không thể có đ−ợc CNXH, CNXH thật sự với một nền sản xuất lớn, cơ giới hóa”. Nh− vậy, quan điểm hoàn thiện bộ máy quản lý:
- Tổ chức bộ máy quản lý đủ về số l−ợng, mạnh về chất l−ợng. - Bố trí hợp lý, cân đối.
- Hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng.
- Hoàn thành tốt mục tiêu doanh nghiệp đề ra .
3.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .
Từ những ph−ơng h−ớng và nhiệm vụ quản lý nh− trên cùng với thực trạng của cơ cấu bộ máy quản lý của công ty. Trong thời gian thực tế tại công ty Minh Trí tôi thấy vấn đề hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý luôn đ−ợc ban lãnh đạo quan tâm. Tuy vậy, bộ máy quản lý của công ty vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh .
3.1 Sắp xếp bố trí lại các phòng ban chức năng
Nhìn chung bộ máy quản lý của công ty đ−ợc sắp xếp khá gọn nhẹ tuy nhiên phòng kế hoạch – kinh doanh – xuất nhập khẩu của công ty kiêm quá nhiều chức năng. Do vậy, việc cần thiết phải giảm gánh nặng cho bộ phận này, qua đó sẽ tăng
Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2
************************************************************************************************************************
31
đ−ợc hiệu quả hoạt động của phòng. Việc làm này có thể thực hiện đ−ợc bằng cách thêm phòng marketing. Nếu thêm phòng này sẽ tạo ra một số lợi thế cho doanh nghiệp mặc dù có tăng thêm chi phí cho lao động quản lý:
- Giúp doanh nghiệp hoạch định các chiến l−ợc kinh doanh đung nhất dựa vào nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng, cung-cầu sản phẩm do đội ngũ những nhân viên Mar chuyên nghiệp đảm nhiệm.
- Phòng Mar sẽ giúp mở rộng thị tr−ờng để khẳng định và phát triển vị trí của mình, v−ơn xa hơn thị tr−ờng các n−ớc.
- Nó là vũ khí sắc bén giúp doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả.
- Qua việc phân tích thị tr−ờng, qua hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng…phòng Mar giúp cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, kiểm soát giá cả, tạo khách hàng cho doanh nghiệp từ đó sẽ nâng cao đ−ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Sơ đồ2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sau khi điều chỉnh
• Hiện trạng về chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty còn có những chồng chéo. Vì vậy, cần phải có những điều chỉnh trong vấn đề này:
- Việc quản lý vật t− ở phòng kế hoạch - kinh doanh- xuất nhập khẩu đ−a sang phòng kế toán quản lý
- Việc lập kế hoạch các dự án đầu t− ở phòng kế toán chuyển sang nhiệm vụ cho phòng kế hoạch - kinh doanh – xuất nhập khẩu.
Giám đốc P. Giám đốc I P. Giám đốc II P. Giám đốc III Phòng TC-LĐ-HC Phòng .KT-TC Phòng Kỹ thuật P.Quản lý đơn hàng P.KH- KD-XNK P.Mar
PX.MayI PX.MayII PX.MayIII PX.Thêu PX hoàn thiện HĐQT
Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2
************************************************************************************************************************
32
Qua phân tích trên ta có thể đ−a tra mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty nh− sau:
3.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban chức năng
Hiệu quả của các phòng ban phụ thuộc rất lớn năng lực của cán bộ quản lý, điều kiện làm việc và mối quan hệ giữa các phòng ban. Do vậy, công ty phải quan tâm đến vấn đề này
- Bồi d−ỡng năng lực và nâng cao trình độ cho ng−ời quản lý .
Con ng−ời là yếu tố có tích chất quyết định đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh do đó điều quan tâm tr−ớc hết của các nhà quản trị là phải tạo ra đ−ợc một đội ngũ những nhà quản lý giỏi. Nhìn vào thực trạng hiện nay của công ty ta thấy rằng cán bộ quản lý trong công ty là những ng−ời có trình độ từ trung cấp trở nên. Song vấn đề chuyên môn nghiệp vụ thì cần phải năng cao hơn nữa nhằm đáp ứng tồi đa nhu cầu quản lý.
- Mỗi quan hệ công tác giữa các phòng ban.
Để bộ máy quản lý hoạt động đ−ợc nhịp nhàng thì mối quan hệ giữa các phòng ban phải tốt. Muốn vậy, các phòng ban phải chú ý hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đồng thời phải thấy đ−ợc kết quả hoạt động của mình có ý nghĩa nh− thế nào với các phòng ban khác. Từ thực tế mối quan hệ các phòng ban của công ty Minh Trí, công ty quan tâm hơn nữa nhằm củng cố mối quan hệ này.
3.3 Tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên