động thu gom và phân loại rác thải tại nguồn ở Việt Nam
Có thể chia quá trình thực hiện công tác thu gom và phân loại rác thải tại nguồn ở nớc ta thành 3 giai đoạn lớn nh sau:
1. Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8 và trong chiến tranh
- Tại các đô thị lớn, ngời ta cũng đã có những quy định thu gom rác thải sinh hoạt tại nguồn (gia đình, đờng phố) để đem các bãi rác tập trung. Tuy nhiên phơng thức thu gom này chỉ đợc chú trọng tập trung ở các khu phố hành chính thơng mại và giàu sang. ở các khu dân phố nghèo thì việc thu gom rác thải sinh hoạt tùy tiện, thậm chí dân chúng vứt đổ rác từ nhà ra đờng, từ đờng ra những đống rác xung quanh hoặc vứt đổ xuống các ao hồ. Sau một thời gian với những cơn ma nhiệt đới, các chất bẩn, rác bị trôi xuống hồ, ao, mơng, cống. Đặc biệt trong các giai đoạn chiến tranh thì ít ai quan tâm đến vấn đề rác thải. Tuy nhiên, sự ô nhiễm môi trờng do rác thải sinh hoạt gây ra ở giai đoạn này không phải là bức xúc vì mật độ dân số ở các đô thị thấp, quanh thành phố còn rất nhiều ao hồ, bãi hoang để đổ rác, các phế thải có khối lợng ít và thành phần đơn giản, ít các l- ợng chất độc của công nghiệp.
- Tại các khu dân c nông thôn thì rác thải sinh hoạt lại đợc thu gom phân loại rất tự nhiên: thức ăn thừa, phế thải hữu cơ nông nghiệp thì đợc cho vào nồi cám lợn hoặc vào chuồng gia súc làm thức ăn thô hoặc độn chuồng. Rác thải giấy, gỗ, tre nứa, lá khô thì đợc dùng làm chất đốt nấu cơm. Những loại rác thải quét sân, quét nhà khác thì đổ ra vờn, bụi tre quanh nhà Rác thải không làm ô nhiễm… làng xóm vì thời đó, ở nông thôn không có những phế thải sinh hoạt công nghiệp nh túi ni lông, lon, hộp thức ăn kim loại, than xỉ, dụng cụ sinh hoạt nhôm, sắt, nhựa và đặc biệt cha sử dụng nhiều chất hóa học độc hại nh phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trởng v.v . vào sản xuất nông nghiệp.…
Chiến tranh kết thúc, các thể chế mới của nớc ta đợc thiết lập ở khắp các lĩnh vực kinh tế xã hội. Nền kinh tế của nớc ta phát triển nhanh, đời sống của nhân dân đợc cải thiện và nâng cấp rõ rệt, nhất là ở các thành phố lớn. Môi trờng sống của dân đợc nâng cấp nhng đồng thời với chức năng của môi trờng là chứa đựng các phế thải/rác thải thì nó cũng bị tác động ô nhiễm mạnh mẽ qua ô nhiễm nớc, không khí, đất. Khối lợng và thành phần rác thải sinh hoạt của các thành phố và khu dân c tăng nhanh vợt quá khả năng quản lý của các cơ quan vệ sinh, môi trờng của nhà nớc và địa phơng. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, cơ quan quản lý vấn đề rác thải ở nớc ta vẫn chỉ do các cơ quan nhà nớc bao cấp ở các khu đô thị. ở các khu dân c nông thôn thì vẫn duy trì phơng thức xử lý rác thải tự do của dân. Ngời dân không hề có ý thức và trách nhiệm đến vấn đề thu gom và xử lý rác thải, không quan tâm đến sau khi vứt rác ra đờng phố thì rác để ở đâu? Đứng trớc thực trạng rác thải sinh hoạt ở các khu đô thị đã trở thành điểm nóng của vệ sinh môi trờng sống, nhà nớc đã thành lập các công ty môi trờng đô thị để nâng cấp quản lý công tác thu gom và quản lý rác thải. Việc đầu t vào vấn đề này đã đợc quan tâm lớn.
- Xây dựng một hệ thống phơng tiện và nhân lực thu gom rác thải trong thành phố để đảm bảo sạch đờng phố.
- Quy định cho các gia đình mỗi khu phố: giờ đổ rác, dịch vụ phí thu gom rác thải, không đợc vứt rác ra đờng phố v.v . …
- Quy hoạch các bãi rác chôn tại các địa điểm phụ cận thành phố.
- Đầu t một số nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt theo quy mô công nghiệp hiện đại nh ở các nớc tiên tiến.
Những cố gắng đầu t lớn cho việc thu gom và xử lý rác thải của nhà nớc đã giải quyết đợc một phần vệ sinh đờng phố của các thành phố trong một giai đoạn khá dài. Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề giải quyết rác thải sinh hoạt nếu chỉ dừng ở biện pháp bao cấp của nhà nớc thì sẽ không bền vững và sẽ tiếp tục nãy sinh những khó khăn khác.
+ Khối lợng rác thải quá nhiều, vợt quá khả năng thu gom, vận chuyển của các công ty môi trờng đô thị thành phố.
+ Các bãi rác gần ngoại vi thành phố không còn đủ sức chứa rác thải nữa. + Ngời dân không tham gia vào việc thu gom xử lý rác, thậm chí ở nhiều khu phố không tuân thủ quy định đổ vứt rác của công ty môi trờng đô thị, rác lại bị vứt đầy ra đờng phố hoặc chất trên một đoạn đờng phố vắng, bên cạnh chợ v.v . …
- ở nông thôn, khối lợng và thành phần rác thải sinh hoạt cũng tăng nhanh chóng, đặc biệt là túi ni lông, chai lọ thủy tinh hoặc kim loại. Những bãi rác đầu làng, đầu mơng, cống nớc ngày càng ứ đọng không những gây ô nhiễm môi tr- ờng mà còn làm mất cảnh quan làng xã.
3. Giai đoạn đầu thế kỷ 21
Trớc một thực trạng rất bức xúc về lợng rác thải sinh hoạt tăng nhanh nh vậy, một số các cơ quan nghiên cứu về vệ sinh môi trờng và cán bộ khoa học quan tâm đến vấn đề này đã bắt đầu có những dự án, đề tài chuyên sâu nhằm giúp nhà nớc tìm ra đợc những giải pháp xử lý rác thải và đảm bảo vệ sinh môi trờng. Một ý tởng và phơng pháp đặc biệt mới và có hiệu quả để giải quyết vấn đề rác thải sinh hoạt ở giai đoạn này là có sự tham gia tích cực của cộng đồng: Công ty môi trờng đô thị, hội bảo vệ thiên nhiên môi trờng Việt Nam, Cục bảo vệ môi trờng, các hợp tác xã dịch vụ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt thành phố/đô thị đã có những chơng trình tuyên truyền, vận động ngời dân cùng tham gia quản lý, giám sát và thực hiện việc thu gom rác thải ở từng địa bàn khu dân c. ý tởng và phơng pháp phát huy vai trò của cộng đồng tham gia cùng bảo vệ và thực hiện vệ sinh môi trờng đợc gọi là "xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng" dựa trên những nguyên tắc: "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", "Cơ chế phát huy dân chủ ở cơ sở". Trong chơng trình hoạt động 21 (Hội nghị Quốc tế Rio - 92 về môi trờng và phát triển) cũng đã nhấn mạnh "các vấn đề môi trờng đợc giải quyết tốt nhất với sự tham gia của
dân chúng có liên quan ở cấp độ thích hợp", nhằm tăng quyền làm chủ và trách nhiệm cộng đồng trong việc bảo vệ môi trờng.
Trong báo cáo kiểm điểm 4 năm thực hiện Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ chính trị cũng đã nêu lên nguyên nhân và tồn tại của công tác vệ sinh môi trờng ở nớc ta, đặc biệt là ở các khu đô thị là "tổ chức quản lý môi trờng các cấp cha kết hợp tốt giữa quản lý nhà nớc với việc xã hội hóa bảo vệ môi trờng". Việc huy động cộng đồng dân c tham gia quản lý và bảo vệ môi trờng là cần thiết vì sẽ kết gắn đợc quyền lợi đợc hởng với trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với môi tr- ờng sống; đồng thời giúp nhà nớc tăng đợc hiệu lực quản lý và hiệu quả kinh tế trong vấn đề vệ sinh bảo vệ môi trờng.
Vì vậy, trong những năm gần đây, công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt ở các thành phố và khu dân c trên toàn quốc đã có những thay đổi và tiến triển rõ rệt và đặc biệt là công tác thu gom rác.
+ Công ty môi trờng đô thị đã triển khai các dự án điểm tuyên truyền, vận động ngời dân thu gom rác vào túi ni lông, chuyển rác ra thùng đựng rác công cộng hoặc ra xe rác theo giờ quy định.
+ Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Thủ đô có những dự án điểm (phờng, xã) phối hợp với hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, UBND phờng, xã tuyên truyền, vận động cộng đồng cùng tham gia quản lý, giám sát và thực hiện việc thu gom rác thải sinh hoạt. Sau đó cùng phối hợp với công ty dịch vụ t nhân hoặc xí nghiệp nhà nớc của công ty môi trờng đô thị Hà Nội để xử lý rác thải.
Sơ đồ thu gom rác thải có sự tham gia của cộng đồng
Rác hộ giađình Thùng rác tổ dân cư - B i chôn lấpã - Nhà máy xử lý B i rác ã toàn xã Nhà thầu của xã Dân tự đổ Hợp đồng với Công ty Cổ phân rác Nhà thầu của xã
+ Thành lập các tổ thu gom rác dân lập dới sự hớng dẫn về quy trình công nghệ thu gom, vận chuyển rác của Công ty môi trờng đô thị. Công ty còn hỗ trợ cho các tổ dịch vụ này ngân sách mua sắm thiết bị, dụng cụ thu gom, chuyên chở rác ban đầu, cơ chế hoạt động lấy thu bù chi.
Sơ đồ hoạt động nh sau:
+ Thành lập các công ty cổ phần dịch vụ môi trờng:
Chịu trách nhiệm thu gom, chuyên chở rác thải trên địa bàn 10 phờng đến
Thực hiện hợp đồng thu gom rác
UBND quận
(quản lý nhà nước) (quản lý chuyên môn)Xí nghiệp MTĐT
UBND phường
Các hộ dân, các đối tượng khác trong phường Tổ dịch vụ môi trường phường