Thích ứng chương trình với những mục tiêu tương la

Một phần của tài liệu Tất cả những hiểu biết về PR truyền thông (Trang 46 - 71)

 Mục đích thương mại

 Đối tượng mục tiêu

 Mục tiêu truyền thông

 Chiến lược truyền thông

 Chương trình truyền thông-Chiến thuật

 Thời gian biểu

 Ngân sách

 Nhóm người nào chúng ta cần nhắm đến? Giới truyền thông? Những người có ảnh hưởng đến dư luận? Các nhà quản lý chính sách?

 Chúng ta có thế làm gì để thay đổi nhận thức? Tác động đến nhóm mục tiêu? Chúng ta muốn họ sẽ làm gì để chúng ta đạt được điều chúng ta mong muốn.

 Làm thế nào để đạt được mục tiêu? Con đường chung mà chúng ta sẽ chọn là con đường nào? Chiến lược nào là chiến lược chung nhất cho cả chương trình

 Căn cứ vào chiến lược, chúng ta có những chiến thuật/chương trình gì có thể thực hiện để mục tiêu đặt ra, những chương trình cụ thể đó sẽ nhắm tới những nhóm mục tiêu nào?

 Dựa trên chương trình, đặt ra một lộ trình chi tiết để thực hiện các chương trình đó.

 Có những nguồn ngân sách nào có thể tận dụng? Có những nguồn nhân sách nào có thể chia xẻ? Cách nào có chi phí tiết kiệm nhất mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra? Phải ưu tiên cho những chương trình nào?

 Cán bộ điều phối

 Cán bộ kiểm tra

 Cán bộ thực hiện

 Lenovo, một thương hiệu điện thoại mới của TQ sẽ gia nhập thị trường Việt nam. Mục tiêu là chiếm 7% thị phần điện thoại di động của Việt nam trong năm đầu tiên, với ngân sách là 200K một năm. Hãy vạch ra chiến lược về truyền thông cho thương hiệu này

 X, một công ty cung cấp phần mềm quản lý nội dung cho các toà soạn báo, sẽ tung ra một phiên bản quản lý nội dung mới. Hiện tại có 15 tòa soạn báo đã sử dụng phiên bản cũ, công ty muốn thu hút ít nhất là 15 tờ báo nữa mua sản phẩm của họ. Ngân sách là 20K một năm

 X, một công ty bán sản phẩm kẹo sô cô la của Bỉ, đã chiếm lĩnh 40% thị phần miền Bắc và muốn mở rộng sang thị trường phía Nam. Với ngân sách là 120K cho các hoạt động truyền thông, mục tiêu là đạt được 20% thị trường thành phố HCMC sau 1 năm

 Soạn thảo và phát hành thông cáo báo chí

 Quản lý phỏng vấn, họp báo

 Phát biểu trước đám đông

 Quản lý sự kiện

 Có thể dùng để in trên báo hay phát thanh, truyền hình với nội dung được giữ nguyên

 Có thể được nhà báo chuyên nghiệp biên tập hoặc viết lại

 Có thể được nhà báo chuyên nghiệp dùng như phần tin đầu cho bài báo hoặc bản tin phát thanh, truyền hình dài hơi

 Tập trung khai thác những chi tiết tạo tin

 Kể chuyện mà mọi người muốn nghe

 Bao quát đầy đủ các nội dung:

 Tít ngắn và hấp dẫn

 Bắt đầu với ... Start with “lead” or “hook” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đưa thông tin quan trọng nhất lên trên

 Kết thúc bằng cách mô tả tóm tắt lại sự kiện

 Giấy trắng tiêu chuẩn

 1 đến 2 trang, in một mặt

 Cách dòng đôi, căn lề rộng

 Đầy đủ thông tin, địa chỉ liên hệ

 Đề ngày phát bản thông cáo

 Phong cách và giọng điệu khá thoải mái, không quá chính tắc

 Siêu ngắn: vd bite âm thanh 6 giây

 Đọc to nội dung

 Media advisory (public service announcement)

 Op-ed (thư gửi tổng biên tập)

 Fax

 Email

 Ảnh minh họa có chọn lọc (số lượng 1)…

 Bảng biểu đơn giản, linh hoạt

 Báo cáo đánh giá về sự kiện được nêu trong thông cáo

 Tiểu sử của nhân vật liên quan

 Thông tin về tổ chức của bạn…

Một phần của tài liệu Tất cả những hiểu biết về PR truyền thông (Trang 46 - 71)