Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 18 (Trang 51 - 110)

ch−ơng trình môn sinh học

I. Vị TRí

Sinh học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự sống. Đối t−ợng của Sinh học là thế giới sống. Nhiệm vụ của Sinh học là tìm hiểu cấu trúc, cơ chế và bản chất các hiện t−ợng, quá trình, quan hệ trong thế giới sống và với môi tr−ờng, phát hiện những quy luật của sinh giới, làm cơ sở cho loài ng−ời nhận thức đúng và điều khiển đ−ợc sự phát triển của sinh vật.

Trong thời đại ngày nay, Sinh học có những đặc tr−ng cơ bản sau:

- Tập trung nghiên cứu sự sống ở cấp vi mô (phân tử, tế bào) và vĩ mô (quần thể - loài, quần x∙, hệ sinh thái - sinh quyển).

- Sinh học hiện đại đang trở thành một lực l−ợng sản xuất trực tiếp, phục vụ đắc lực không những cho sản xuất nông - lâm - thủy sản mà còn đối với công nghiệp, kĩ thuật, đặc biệt là Y học. Nhiều thành tựu có ý nghĩa thực tiễn to lớn có liên quan đến việc ứng dụng các tri thức sinh học.

- Sinh học đ∙ phát triển từ trình độ thực nghiệm - phân tích lên trình độ tổng hợp - hệ thống, do có sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các nguyên lí, ph−ơng pháp của nhiều ngành khoa học khác (Hóa học, Vật lí học, Toán học, Điều khiển học, Tin học,...).

- Sinh học hiện đại đang phát triển rất nhanh, vừa phân hóa thành nhiều ngành nhỏ, vừa hình thành những lĩnh vực liên ngành, gian ngành. Ngày nay, cứ ch−a đầy 10 năm, khối l−ợng tri thức sinh học của loài ng−ời lại tăng gấp đôi.

Trong tr−ờng phổ thông ở Việt Nam, Sinh học là môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con ng−ời trong mối quan hệ với môi tr−ờng, đặc biệt môi tr−ờng nhiệt đới có gió mùa, có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan, nhằm nâng cao chất l−ợng cuộc sống. Kiến thức sinh học chiếm một tỉ trọng lớn trong môn Tự nhiên và X∙ hội, Khoa học ở tiểu học và trở thành môn học từ lớp 6 đến lớp 12.

II. MụC TIÊU

Học xong môn Sinh học trong nhà tr−ờng phổ thông, học sinh cần đạt các mục tiêu sau:

1. Về kiến thức

- Mô tả đ−ợc hình thái, cấu tạo và sinh lí của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật (trong đó có cơ thể ng−ời) trong mối quan hệ với môi tr−ờng sống, đặc biệt là ảnh h−ởng của môi tr−ờng nhiệt đới Việt Nam đến các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật.

- Nêu đ−ợc những đặc điểm sinh học, trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.

- Nêu đ−ợc h−ớng tiến hóa của giới Thực vật và Động vật, nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật và thực vật.

- Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức sống, từ tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể nh− quần thể - loài, quần x∙, hệ sinh thái - sinh quyển.

- Có một số hiểu biết về các quá trình và quy luật sinh học cơ bản ở cấp tế bào và cơ thể nh− trao đổi chất và năng l−ợng, sinh tr−ởng và phát triển, cảm ứng và vận động, sinh sản và di truyền, biến dị.

- Hình dung đ−ợc sự phát triển liên tục của vật chất trên Trái Đất, từ vô cơ đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho đến con ng−ời.

- Hiểu đ−ợc những ứng dụng của Sinh học vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh học nói chung và công nghệ gen nói riêng.

2. Về kĩ năng

- Kĩ năng thực hành:

Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh đ−ợc làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát d−ới kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu thập và xử lí mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện t−ợng, quá trình sinh học.

- Kĩ năng t− duy:

Phát triển kĩ năng t− duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển t− duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,... đặc biệt là kĩ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống).

- Kĩ năng học tập:

Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử lí thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm các báo cáo nhỏ; trình bày tr−ớc tổ, lớp,...

- Hình thành kĩ năng rèn luyện sức khỏe:

Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật, thể thao thể dục,... nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động.

3. Về thái độ

- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện t−ợng sinh học.

- Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học đ−ợc vào cuộc sống, lao động, học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống ma túy và HIV/AIDS,...

III. QUAN ĐIểM XÂY DựNG Vu PHáT TRIển CHƯƠNG TRìNH 1. Bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, hiện đại, kĩ thuật tổng hợp vu thiết thực

Ch−ơng trình phải thể hiện đ−ợc những tri thức cơ bản, hiện đại trong các lĩnh vực sinh học, ở các cấp tổ chức sống, đồng thời phải lựa chọn những vấn đề thiết yếu trong Sinh học có giá trị thiết thực cho bản thân học sinh và cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi tr−ờng,...

Ch−ơng trình phản ánh đ−ợc những thành tựu mới của Sinh học, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ sinh học đang có tầm quan trọng trong thế kỉ XXI và vấn đề môi tr−ờng có tính toàn cầu.

Ch−ơng trình phải quán triệt đ−ợc quan điểm giáo dục kĩ thuật tổng hợp và h−ớng nghiệp để giúp học sinh thích ứng với những ngành nghề liên quan đến Sinh học và tìm hiểu những ứng dụng kiến thức sinh học trong sản xuất và đời sống.

2. Quán triệt quan điểm sinh thái vu tiến hóa

Ch−ơng trình cần quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa. Các đối t−ợng tìm hiểu đ−ợc đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và môi tr−ờng.

Các nhóm sinh vật về cơ bản đ−ợc trình bày theo hệ thống tiến hóa từ nhóm có tổ chức đơn giản đến nhóm có tổ chức phức tạp.

Các cấp tổ chức sống đ−ợc trình bày từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn.

3. Thể hiện cấu trúc chơng trình Trung học cơ sở vu Trung học phổ thông

Các kiến thức sinh học trong ch−ơng trình Trung học cơ sở đề cập tới các đối t−ợng cụ thể (vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và ng−ời), trong đó chủ yếu trình bày các kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. Riêng lớp 9 đề cập tới các mối quan hệ di truyền và biến dị, sinh vật và môi tr−ờng.

Các kiến thức sinh học trong ch−ơng trình Trung học phổ thông đ−ợc trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn: tế bào → cơ thể → quần thể → loài → quần x∙ → hệ sinh thái → sinh quyên, cuối cùng tổng kết những đặc điểm chung của các tổ chức sống theo quan điểm tiến hóa - sinh thái.

Các kiến thức đ−ợc trình bày trong ch−ơng trình Trung học phổ thông là những kiến thức sinh học đại c−ơng, chỉ ra những nguyên tắc tổ chức, những quy luật vận động chung cho giới sinh vật. Quan điểm này đ−ợc thể hiện theo các ngành nhỏ trong Sinh học: Tế bào học, Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học đề cập những quy luật chung, không phân biệt từng nhóm đối t−ợng.

Ch−ơng trình đ−ợc thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tâm, mở rộng qua các cấp học nh− ch−ơng trình Trung học phổ thông dựa trên ch−ơng trình Trung học cơ sở và đ−ợc phát triển theo h−ớng đồng tâm, mở rộng.

Ch−ơng trình Trung học cơ sở đề cập tới các lĩnh vực Sinh học tế bào, Sinh lí học, Di truyền học, Sinh thái học ở mức độ đơn giản. Do đó, ở ch−ơng trình Trung học phổ thông, nội dung của các lĩnh vực đó đ−ợc nâng cao lên về chiều sâu và bề rộng.

4. Phản ánh phơng pháp đặc thù của môn học

Ch−ơng trình phản ánh sắc thái của Sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng c−ờng ph−ơng pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên. Mặt khác, ch−ơng trình cần dành thời l−ợng thích đáng cho hoạt động ngoại khóa nh− tham quan cơ sở sản xuất, tìm hiểu thiên nhiên, đặc biệt là các lĩnh vực Vi sinh học, Di truyền học, Sinh thái học,...

5. Thể hiện sự tích hợp các mặt giáo dục vu quan hệ liên môn

Ch−ơng trình phải thể hiện đ−ợc mối liên quan về kiến thức giữa các phân môn, các vấn đề có quan hệ mật thiết nh− giữa Tế bào học, Sinh lí học, Sinh thái học, Di truyền học và Tiến hóa luận, Tâm lí học và Giáo dục học. Mặt khác, ch−ơng trình cần chú ý tích hợp giáo dục môi tr−ờng, giáo dục sức khỏe, giáo dục giới tính, giáo dục dân số, phòng chống ma túy và HIV/AIDS ,...

Ch−ơng trình còn thể hiện sự phối kết hợp với các môn học khác nh− Kĩ thuật nông nghiệp, Toán, Vật lí, Hóa học, Địa lí, Tâm lí học, Giáo dục học,...

IV. Nội dung 1. Mạch nội dung

Lớp

STT PHÂN MÔN

6 7 8 9 10 11 12

Tế bào nhân sơ + *

1 Sinh học tế bào

Vi khuẩn, nấm địa y * * Thực vật * + * Động vật * + * 2 Sinh học cơ thể Cơ thể ng−ời * * + VC, CCDT&BD * * *

Quy luật di truyền * *

3 Di truyền học

ứng dụng Di truyền học * *

Bằng chứng tiến hóa + + + + + *

Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa

* 4 Tiến hóa

Sự PS&PTCSSTTĐ + + *

Sinh thái học cá thể + + + * + *

Sinh thái học quần thể + + * + *

Sinh thái học quần x∙ + + * + *

5 Sinh thái học

Hệ sinh thái và sinh quyển

+ + * + *

Ghi chú:

- VC,CCDT&BD - vật chất, cơ chế di truyền và biến dị.

- PS&PTCSSTTĐ - phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất. - * Chỉ chủ đề trong mạch nội dung ở các lớp.

+ Chỉ các yếu tố, kiến thức của mạch nội dung.

2. Kế hoạch dạy học a) Thời lợng a) Thời lợng Cấp Lớp Số tiết/tuần x 35 tuần = số tiết/năm học % so với thời lợng toun cấp 6 2 x 35 = 70 tiết 25 7 2 x 35 = 70 tiết 25 8 2 x 35 = 70 tiết 25 9 2 x 35 = 70 tiết 25 Trung học cơ sở Toàn cấp 280 tiết 100 10 1 x 35 = 35 tiết 25,18 11 1,5 x 35 ≈ 52 tiết 37,41 12 1,5 x 35 ≈ 52 tiết 37,41 Trung học phổ thông Toàn cấp 139 tiết 100

b) Phân bổ nội dung chơng trình

Lớp Nội dung ch−ơng trình Trung học cơ sở

Số tiết Lớp Nội dung ch−ơng trình Trung học phổ thông

Số tiết

6 - Thực vật

- Vi khuẩn, tảo, nấm, địa y 62

2

10 - Giới thiệu chung về thế giới sống - Sinh học tế bào - Sinh học vi sinh vật 2 18 11 7 Động vật 64 11 Sinh học cơ thể - Thực vật - Động vật, ng−ời 23 23 8 Cơ thể ng−ời và vệ sinh 64 Sinh học các hệ lớn - Di truyền

- Tiến hóa - Sinh thái 22 11 12 9 - Di truyền và biển dị - Sinh vật và môi tr−ờng - Tổng kết toàn cấp 39 22 3 12 Tổng kết toàn ch−ơng trình 2

Ghi chú: Mỗi lớp đều có 6 tiết ôn tập và kiểm tra, riêng lớp 10 có 4 tiết ôn tập và kiểm tra.

3. Nội dung dạy học từng lớp

Nội dung dạy học cụ thể ở từng lớp đ−ợc đề cập ở mục IV (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) và ch−ơng trình cấp học. ở đây, nội dung dạy học từng lớp đ−ợc trình bày cô đọng để có cái nhìn khái quát toàn cấp.

LớP 6

a) Mở đầu Sinh học

- Vật sống và vật không sống. Đặc điểm chung của cơ thể sống. - Nhiệm vụ của Sinh học.

b) Thực vật

- Đại c−ơng về giới Thực vật: Đặc điểm chung, thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

- Tế bào thực vật: Giới thiệu kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. Quan sát tế bào thực vật. Cấu tạo tế bào thực vật. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

- Rễ. Các loại rễ, các miền của rễ. Cấu tạo miền hút của rễ. Sự hút n−ớc và muối khoáng của rễ. Biến dạng của rễ.

- Thân: Hình thái thân. Sự dài ra của thân. Cấu tạo trong của thân non. Sự to ra của thân. Vận chuyển các chất trong thân.

- Lá: Đặc điểm bên ngoài của lá. Cấu tạo trong của phiến lá. Quang hợp. ảnh h−ởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. ý nghĩa của quang hợp. Hô hấp ở lá. Thoát hơi n−ớc ở lá. Biến dạng của lá.

- Sinh sản sinh d−ỡng: Sinh sản sinh d−ỡng tự nhiên. Sinh sản sinh d−ỡng do ng−ời. - Hoa và sinh sản hữu tính: Cấu tạo và chức năng của hoa. Các loại hoa. Sự thụ phấn. Sự thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả và hạt: Các bộ phận của quả, các loại quả. Hạt và các bộ phận của hạt. Sự phát tán của quả và hạt. Những điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt.

- Các nhóm thực vật: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín, lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm. Khái niệm sơ l−ợc về phân loại thực vật. Tổng kết về giới Thực vật, sự phát triển của giới Thực vật. Nguồn gốc cây trồng.

- Vai trò của thực vật: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, thực vật bảo vệ đất và nguồn n−ớc. Vai trò của thực vật với đời sống động vật. Vai trò của thực vật với đời sống con ng−ời. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

c) Vi khuẩn, Tảo, Nấm, Địa y

Vi khuẩn, Tảo, Nấm, Địa y.

d) Tham quan thiên nhiên.

LớP 7

Động vật

- Mở đầu: Tính đa dạng và phong phú của thế giới động vật. Đặc điểm chung của động vật. Sự khác nhau giữa động vật với thực vật.

- Ngành Động vật nguyên sinh: Trùng roi. Một số động vật nguyên sinh có tầm quan trọng đối với đời sống con ng−ời. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh. Thực hành.

- Ngành Ruột khoang: Thủy tức. Tính đa dạng và phong phú của ngành Ruột khoang. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang.

- Các ngành giun (Giun dẹp, Giun tròn và Giun đốt): Các đại diện của mỗi ngành. Đặc điểm chung của mỗi ngành. Tập tính. Thực hành.

- Ngành thân mềm: Trai sông. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm. Tính đa dạng và tập tính của Thân mềm. Thực hành.

- Ngành Chân khớp: Lớp Giáp xác - con đại diện. Lớp Hình nhện - con đại diện. Lớp Sâu bọ - con đại diện. Đặc điểm chung của ngành Chân khớp. Tính đa dạng và tập tính. Thực hành.

- Động vật có x−ơng sống: Giới thiệu chung về động vật có x−ơng sống. Lớp Cá (con cá chép). Tính đa dạng và đặc điểm chung của lớp Cá. Thực hành mổ cá. Lớp L−ỡng c− (con ếch). Đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở n−ớc vừa ở cạn. Tính đa dạng và đặc điểm

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 18 (Trang 51 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)