Các giải pháp tham khảo chủ yếu:

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 29 - 35)

Trớc hết, chúng ta cần tiến hành đổi mới, cải tiến hệ thống tài chính quốc gia theo hớng hoàn thiện hơn. Đó là việc tào ra một khung pháp lí rõ ràng, nhất quán cho việc tiến hành các hoạt động tín dụng. Việc nghiên cứu và đa vào thực hiện những văn bản pháp luật điều chỉnh một số quan hệ tín dụng mới, nh tín dụng thuê mua v.v còn đối với các văn bản đang có hiệu lực thì cần không ngừng cải tiến, sửa đổi cho hoàn thiện hơn, cũng nh nâng cao công tác hiểu và thực hiện các văn bản

này cho hợp với những yêu cầu của thời đại. Đối với các chính sách tài chính vĩ mô khác, cũng cần có những thay đổi nhất định, tạo một môi trờng thông thoáng, phá bỏ những rào cản vô hình hạn chế công tác tín dụng của các NHTM, nh cần linh hoạt hơn trong chính sách dự trữ bắt buộc, lãi suất và tỉ giá, cải tiến các thủ tục thế chấp, thủ tục bảo lãnh v.v có nh vậy mới kích thích tạo động lực cho QHTD phát triển mạnh hơn nữa, đồng thời giảm nạ ứ đọng vốn. Tại các ngân hàng, đó là việc nâng cao các trình độ cán bộ, đội ngũ quản lí, nâng cao chất lợng quá trình kiểm tra kiểm sát, kịp thời phát hiện và đấu tranh với những biểu hiện vi phạm. Bên cạnh đó là việc đầu t đổi mới công nghệ, cơ sở vật chất kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin để có thể theo kịp sự phát triển chung của ngành ngân hàng trên thế giới. Không những thế, nhà nớc cần nâng cao và phát huy tối đa việc sử dụng các công cụ nợ nhà nớc nh trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, coi đó nh là những công cụ giúp ngân hàng có thể phòng chống rủi ro đáng kể trong điều kiện thị trờng phái sinh cha phát triển. Do đa phần các NHTM nớc ta hiện nay là các NHTM của nhà nớc nên công tác quản lí nhà nớc đóng vai trò hết sức quan trọng. Việc thanh lọc, xử lí các cán bộ tha hoá biến chất sẽ giúp tạo môi trờng lành mạnh cho sự phát triển ổn định và hiệu quả ncủa các ngân hàng. Trong tơng lai, bộ tài chính và các cơ quan chức năng cần chuẩn bị sẵn sàng và tích cực xây dựng một thị trờng phái sinh của Việt Nam, đây cha phải là nhiệm vụ số 1 hiện nay nh- ng nó là hớng phát triển tất yếu của tơng lai, mà ai nắm đợc tơng lai trớc thì kẻ đó là ngời chiến thắng.

Tiếp theo là những hoạt động cụ thể cần tiến hành tại các ngân hàng nhằm kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt công tác kiểm soát trớc cho vay, cần thu thập thông tin nhanh chóng và kịp thời nhất về khách hàng để có thể đa ra những quyết định đúng đắn. Tiến hành phân tích tỉ mỉ, theo nhiều cách khác nhau về những mối đe doạ cũng nh cơ hội kinh doanh từ môi trờng kinh tế, đánh giá sự cạnh tranh trong các doanh nghiệp là khách hàng, giữa những ngân hàng cùng ngành với mình, nghiên cứu nhu cầu của thị trờng để đa ra những sản phẩm mới phù hợp. Đề cao công tác thẩm định dự án về tính khả thi, kế hoạch hoàn trả kết hợp với công tác cho điểm tín dụng đối với khách hàng qua việc phân tích tình trạng tài chính. Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiền vay của khách hàng, xem có đúng mục đích không, có khả thi không để có thể đa ra giải pháp điều chỉnh phù hợp. Khi cần có thể t vấn hỗ trợ thậm chí cho vay vốn bổ xung để nâng cao hiệu quả dự án.Thực hiện đa dạng hoá các loại hình cho vay cũng nh huy động vốn vay, để làm đợc điều này các ngân hàng rất cần sự cải tiến về khung pháp lí nh đã nói ở trên vì có nh vậy, các ngân hàng mới có cơ sở để tiến hành các hoạt động tín dụng

mới. Tiến hành một chiến lợc quản lí khe hở nhạy cảm một cách năng động, phù hợp với từng giai đoạn, từng hoàn cảnh cụ thể. Đặc biệt chú ý đến việc quản lí khe hở tỉ giá, khe hở kì hạn, và lãi suất, nhất là trong giai đoạn hội nhập sắp tới. Muốn nh vậy, mỗi NHTM cần xây dựng cho mình một chiến lợc thật cụ thể sao cho có thể quản lí đợc tài sản có và tài sản nợ trong một thời kì tối đa có thể. Cần xây dựng một chơng trình và dự án cụ thể trình lên bộ tài chính và chính phủ phê duyệt về việc thực hiện xây dựng và tổ chức hoạt động cho một thị trờng phái sinh. Điều này hiện nay còn đang thiếu, tuy nhiên việc thực hiện nó cũng cần nghiên cứu rất kĩ trớc khi áp dụng, vì để có đợc một thị trờng phái sinh phát triển, hệ thống tài chính phải đạt đến một trình độ nhất định. Tiếp theo là tích cực đổi mới, đầu t vào KHCN xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, đặc biệt và công nghệ thông tin và mạng máy tính, đây là những điều kiện vô cùng cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động một cách toàn diện của ngân hàng.

Nói tóm lại, trên đây là một số việc cần làm trớc mắt cũng nh lâu dài mà các NHTM cần tiến hành để có thể thực hiện tốt công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, nó cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành các cấp, từ trung ơng đến địa ph- ơng, trong đó các NHTM đăc biệt là các NHTM quốc doanh là nhân tố quyết định. Khó khăn thì còn nhiều, nhng trong những khó khăn đó, chúng ta luôn thấy những cơ hội tiềm năng của sự phát triển, vấn đề giờ đây là phải sử dụng kết hợp chúng sao cho đạt kết quả nh mong muốn. Và một trong những công tác góp phần tạo nên những thành công đó chính là công tác phòng ngừa RRTD của các ngân hàng.

Kết luận

Nh vậy, chúng ta đã cùng nhìn nhận môt cách khái quát về rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng và các biện pháp phòng ngừa chúng để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM trong tình hình mới. Với những biến động và quá trình phát triển ngày một nhanh của nền kinh tế, cơ sơ lí luận, quan điểm về vấn đề này có lẽ sẽ còn nhiều thay đổi, phát triển theo qui luật tất yếu của nó. Quả thật RRTD là một phạm trù quan trọng trong công tác quản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM nói chung, đặt trong một tổng thể, nó có những ảnh hởng nhất định lên các yếu tố khác và ngợc lại cũng chịu sự chi phối của nhiều nhân tố trong cũng nh ngoài ngân hàng, khách quan cũng nh chủ quan. Việc nhận biết và chế ngự đợc nó không phải là một sớm một chiều, và sẽ còn rất nhiều những thất bại và vấp ngã. Đứng trớc những thách thức và vận hội của tơng lai, chúng ta cần tích cực nghiên cứu tìm tòi hơn nữa để có thể hoàn thiện cả về lí thuyết cũng nh thực hành, để có thể tránh đợc những sai lầm nhất định, phát hiện ra qui luật và vận dụng nó để có thể thực hiện công tác phòng ngừa RRTD hiệu quả hơn. Nhng dẫu sao, với những thiếu sót và hạn chế lớn trong nhận thức và tầm hiểu biết của mình, em cũng xin trình bày những cảm nhận, những gì đã thu lợm đợc qua sách báo, qua quá trình học tập nghiên cứu của bản thân về vấn đề trên. Em hi vọng rằng ở một mức độ nhất định, đề án này cũng giúp chúng ta hiểu thêm về RRTD trong NHTM cũng nh giúp em có thể hệ thống lại kiến thức của mình một cách rõ ràng, và khoa học hơn.

Em xin một lần nữa đợc chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giúp đỡ em thực hiện đề án này, đặc biệt là thầy Đặng Ngọc Đức, ngời đã dạy em những kiến thức cơ bản về môn học này, và thầy Lê Đức Lữ, ngời đã hớng dẫn em nghiên cứu và thực hiện đề tài này.

Tài liệu tham khảo

- Quản trị ngân hàng thơng mại (2001) Peter S. Rose. Đại học KTQD và nhà xuất bản tài chính dịch và xuất bản

- Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng (1998)Học viện ngân hàng và nhà xuất bản thống kê xuất bản

- Tham khảo một số tạp chí ngành khác, nh tạp chí ngân hàng, tài chính, thời báo v.v

Mục lục

Mở đầu. 1

Phần A.Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thơng mại...3

I.Hoạt động tín dụng trong ngân hàng thơng mại:...3

3

1.Cho vay thấu chi( Overdraft lending): ...4

2. Cho vay đối với doanh nghiệp: ...4

3. Cho vay tiêu dùng(consumer loans): ...6

4. Vay mua bất động sản ( housing loans): ...6

5. Quan hệ tín dụng quốc tế : ...6

II. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại:...7

1.Rủi ro cơ bản(principal risk): ...8

2.Rủi ro lãi suất : ...8

3.Rủi ro ngoại hối: ...9

4.Rủi ro cấu trúc : ...10

5.Rủi ro ngiệp vụ hay rủi ro hoạt động: ...10

Phần B. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng:...12

I. Phòng ngừa trớc khi cho vay: ...12

1. Phân tích tín dụng: ...12

2. Công tác phân tích khả năng tài chính của khách hàng: ...15

II. Phòng ngừa sau cho vay: ...16

III. Phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng nghiệp vụ ngân hàng ( Hedging):...17

1.Quản lí khe hở nhạy cảm ( sensitive gap)với các biến số kinh tế:...18

2.Sử dụng các nghiệp nụ phái sinh(derivatives):...21

IV. Các công tác khác ngân hàng cần xem xét và thực hiện:...25

Phần C: Thực trạng nguy cơ và các giải pháp đối với RRTD của NHTM Việt Nam:...27

I. Một số nguy cơ và vấn đề còn tồn đọng:...27

II. Các giải pháp tham khảo chủ yếu:...29

Kết luận 32 Tài liệu tham khảo ...33

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w