Câu 12:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28
Khối l−ợng nguyên tử là:
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 E. Kết quả khác
Câu 13:
Trong các chất sau, chất nào có thể dẫn điện ở thể rắn: Na, S, NaCl, KCl A. Na; B. S; C. NaCl; D. KCl; E. Tất cả đều đúng
Câu 14:
Trong các chất sau, chất nào có thể tos cao nhất: He, HCl, CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3
A. He B. HCl C. CH3OH D. C2H5OH E. CH3OCH3
Câu 15:
Gọi M1, M2, M3 là khối l−ợng nguyên tử của 3 kim loại n1, n2, n3 là hoá trị t−ơng ứng của chúng. Nếu ta có các hệ: M1 = 9n1; M2 = 20n2; M3 = 12n3 thì 3 kim loại M1, M2, M3 có thể là:
A. Be, Ca, Mg B. Al, Ca, Mg C. Be, K, Na
D. Các câu trên đều đúng vì K và natri có thể có đồng vị 1940K, 2411Na
E. Tất cả đều sai
Câu 16:
Cho các dd muối sau đây:
X1: dd KCl X2: dd Na2CO3 X3: dd CuSO4 X4: CH3COONa X5: dd ZnSO4 X6: dd AlCl3 X7: dd NaCl X8: NH4Cl Dung dịch nào có pH < 7 A. X3, X8 B. X6, X8, X1 C. X3, X5, X6, X8 D. X1, X2, X7 E. Tất cả đều sai Câu 17:
Chất xúc tác có tác dụng thế nào trong các tác dụng sau đây: A. Trực tiếp tham gia phản ứng
B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nh−ng không thay đổi trong phản ứng hoá học
C. Làm chuyển dời cân bằng hoá học D. Cả 3 câu trên đều đúng
E. Tất cả đều sai
Câu 18:
Trong các phân tử nào sau đây, nitơ có hoá trị và trị tuyệt đối của số oxi hoá bằng nhau:
A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. HNO3 E. •KNI3
Câu 19:
Trong các khí sau, khí nào dễ hoá lỏng nhất:
A. CH4 B. CO2 C. F2 D. C2H2 E. NH3
Câu 20:
Xét ba nguyên tố có các lớp e lần l−ợt là: (X) 2/8/5; (Y) 2/8/6; (Z) 2/8/7. Các oxi axit t−ơng ứng với số oxi hoá cao nhất) đ−ợc xếp theo thứ tự giảm dần tính axit
A. HZO2 > H2YO4 > H3XO4 B. H3XO4 > H2YO4 > HZO4 C. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4 D. H2YO4 > HZO4 > H3XO4 E. Kết quả khác
Câu 21:
A. C2H6 B. C2H2 C. C2H5Cl D. NH3 E. H2S
Câu 22:
Hằng số cân bằng của phản ứng: CO2(K) + H2(K) ↔ CO(K) + H2O(K)
ở 850oC bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO2 là 0,2 mol/l và của H2 là 0,8 mol/l. Nồng độ lúc cân bằng của 4 chất trong phản ứng là:
A. 0,168; 0,32; 0,05; 0,08 B. 0,04; 0,64; 0,16; 0,16 C. 0,08; 0,32; 0,25; 0,25 D. 0,5; 0,5; 0,5; 0,5 C. 0,08; 0,32; 0,25; 0,25 D. 0,5; 0,5; 0,5; 0,5 E. Kết quả khác
Bài 7 - Hoá đại c−ơng
Câu 1:
Xác định những câu sai:
1. Bản chất của quá trình điện phân là sự phân li các chất thành chất mới, d−ới tác dụng của dòng điện
2. Bản chất của quá trình điện phân là phản ứng oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt điện cực d−ới tác dụng của dòng điện
3. Ph−ơng trình điện phân dd AgNO3: 4Ag+ + 2H2O đpdd 4Ag + O2 + 4H+
4. Ph−ơng trình điện phân dd AgNO3 thực chất là sự điện phân n−ớc 2H2O đp 2H2 + O2
AgNO3
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 3, 4 E. 1, 2, 3, 4
Câu 2:
Xác định ph−ơng pháp điều chế Cu tinh khiết từ CuCO3, Cu(OH)2 1. Hoà tan CuCO3 trong axit (H2SO4, HNO3 ...)
CuCO3.Cu(OH)2 + 2H2SO4 = 2CuSO4 + CO2 + 3H2O Sau đó cho tác dụng với bột Fe
Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
2. Nung CuCO3.Cu(OH)2 to 2Cu + CO2↑ + H2O
Sau đó dùng chất khử H2 (CO, Al ...) để khử CuO, ta thu đ−ợc Cu
3. Hoà tan hỗn hợp trong axit HCl ta đ−ợc CuCl2, điện phân CuCl2 thu đ−ợc Cu