0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Các giải pháp từ phía nội bộ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA ISO 9000 TRONG VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 35 -42 )

Doanh nghiệp phải đổi mới nhận thức về vai trò của hệ thống quản lý đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng và sự tồn tại phát triển lâu bền nói chung. Doanh nghiệp cần phải dứt bỏ, đoạn tuyệt hẳn với những phơng thức quản lý truyền thống gắn liền với nhận thức: chất lợng cao đòi hỏi chi phí cao đang gây cho doanh nghiệp nhiều phiền toái và dẫn đến bế tắc. Đặc biệt là ngời đứng đầu doanh nghiệp phải đổi mới nhận thức và phong cách quản lý. Phải lầ ngời đóng vai trò đầu tầu và quyết tâm với việc áp dụng, duy trì hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, với cải tiến nâng cao chất lợng.

Doanh nghiệp cần chú trọng tuyển dụng, đào tạo, tái đào tạo lại lực lợng lao động phù hợp với yêu cầu, tính chất công việc, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân phát triển kỹ năng một cách thống nhất, phát huy hết khả năng của mỗi cá nhân, mỗi thành viên.

Doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng thiết kế, chế tạo sản phẩm mới áp dụng đợc công nghệ thích hợp và phải phấn đấu vơn tới công nghệ cao với sự phát huy tối đa tiềm năng nghiên cứu-phát triển của mình và bên ngoài.Đổi mới công nghệ là khâu đột phá, là giải pháp cơ bản, khâu trung

tâm có tính chiến lợc tác động lâu dài tới chất lợng sản phẩm. Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm đang sản xuất và sản phẩm mới cũng nh sản phẩm đa dạng hoá phải là mục tiêu của đổi mới công nghệ.

Khi tiến hành đổi mới công nghệ phải căn cứ vào chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty, căn cứ vào tình hình và xu hớng phát triển công nghệ trên thế giới cùng với thực trạng khả năng công nghệ hiện có, khả năng nắm bắt công nghệ hiện có, khả năng nắm bắt công nghệ mới để lựa chọn công nghệ và phơng thức đổi mới công nghệ của công ty cần đợc lựa chọn chi tiết phù hợp với mục tiêu áp dụng hệ thống chất lợng.

Trong điều kiện nguồn vốn của công ty còn hạn hẹp, công ty cần kết hợp giữa đổi mới có trọng điểm ở những khâu, những bộ phận then chốt để đầu t, đổi mới đồng bộ. Công ty cần xác định những sản phẩm quan trọng, mũi nhọn trong từng giai đoạn để lựa chọn đầu t trọng điểm. Song song với việc đổi mới công nghệ, công ty phải chú ý đến khâu đào tạo công nhân để có thể làm chủ và vận hành tốt công nghệ mới, sử dụng công nghệ một cách có hiệu quả nhất.

Để có công nghệ mới trong điều kiện thiếu vốn, công ty nên chú ý đến ph- ơng thức liên doanh với các hãng có quan hệ làm ăn, liên doanh với nớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm quản lý sử dụng công nghệ mới. Cùng với việc đổi mới công nghệ công ty cần chú trọng đầu t khuyến khích các hoạt động nghiên cú, triển khai, cải tiến kỹ thuật, thiết bị hiện có của công ty để có thể đáp ứng kịp thời những nhu cầu thay đổi của ngời tiêu dùng. Giải pháp này có u điểm là tận dụng đợc máy móc cũ, khai thác thác đợc chất xám của lực lợng cán bộ kỹ thuật, đồng thời qua quá trình nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, giúp cho cán bộ kỹ thuật phát hiện và có những biện pháp kiểm soát thiết bị công nghệ, thử nghiệm phù hợp.

Nâng cao khả năng thiết kế sản phẩm mới Thiết kế sản phẩm mới là hoạt động sáng tạo để chuyển hoá các yêu cầu của khách hàng thành kiểu dáng, đặc điểm và các thông số kỹ thuật của sản phẩm, đủ sức đáp ứng yêu cầu của khách

hàng. Do đó công ty phải đặc biệt quan tâm tới khâu này.Quá trình thiết kế phải đảm bảo đợc những mặt sau:

Đảm bảo về mặt chức năng phải điều tra nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, nhận biết đợc những nhận thức của khách hàng về sản phẩm để từ đó tạo nên chức năng về bộ phận cho sản phẩm

Đảm bảo về điểm tới hạn đảm bảo về tính an toàn, những yêu cầu bắt buộc của luật pháp, những đặc điểm tạo ra khả năng tiêu thụ đợc sản phẩm, tính ổn định của sản phẩm

Đảm bảo những đặc tính tạo ra khả năng cạnh tranh so sánh những đặc điểm hiện có và với đặc điểm sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để tìm ra sự khác biệt của nó.

Đảm bảo về khả năng tiêu thụ của sản phẩm tạo ra sự hấp dẫn lôi cuốn khách hàng, tạo đợc sự tin cậy của khách hàng về sản phẩm.

Đảm bảo về mặt giá trị có sự phù hợp giữa lợi ích của từng chức cung cấp cho khách hàng những chức năng họ cần, loại bỏ những đặc điểm không hợp lý, tối u hoá chi phí từng chức năng sản phẩm.

Để công ty có thể nâng cao đợc năng lực thiết kế thì công ty cần kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa phòng kinh doanh và bộ phận maketing với phòng kỹ thuật trong khâu thiết kế sản phẩm. Đồng thời nâng cao năng lực, trình độ, đội ngũ cán bộ làm công tác thiết kế chế tạo sản phẩm

Cùng với đổi mới công nghệ, doanh nghiệp phải đầu t, nâng cấp hệ thống phơng tiện, thiết bị đo lờng, thử nghiệm quá trình, máy móc, sản phẩm để đảm bảo sự ổn định, chính xác của quá trình, máy móc, sản phẩm.

Doanh nghiệp phải thực hành tốt phơng pháp làm việc không sai lỗi, không có phế phẩm, chi phí hợp lý, tiết kiệm, năng suất cao, phân bổ các nguồn lực tài chính thích hợp với các chính sách và mục tiêu chất lợng của doanh nghiệp. Cần phải trích tỷ lệ thích hợp dành cho đầu t và phát triển nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh có các chính sách khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu

đổi mới và cải tiến chất lợng sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến từ bên ngoài.

Doanh nghiệp phải hình thành đợc mạng lới thông tin thích hợp trong toàn doanh nghiệp với kho dữ liệu phong phú, đầy đủ so với yêu cầu cần phải có, nối mạng với bên ngoài, kể cả Internet, đảm bảo thông tin đợc cập nhập, thông suốt, chính xác và kịp thời cho mọi đối tợng cần thiết của doanh nghiệp.

Ngoài các biện pháp trên, doanh nghiệp có thể tổ chức các phong trào chất lợng để thúc đẩy cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh nh tổ chức các nhóm chất lợng, lực lợng nòng cốt, phát động ngày, tuần, tháng chất lợng. Cùng với biện pháp này doanh nghiệp phải có một chế độ lơng bổng hợp lý, thởng phạt thích đáng... nhằm kích thích mọi ngời tham gia hởng ứng.

Kết luận

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ những kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực quản trị điều hành doanh nghiệp và hệ thống đảm bảo chất lợng đó là những biện pháp cơ bản và hiệu quả nhất để nâng cao chất lợng quản trị của bất kỳ một doanh nghiệp nào nhằm đảm bảo tính đồng bộ và chất lợng cho các sản phẩm và dịch vụ của mình.

Việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là một yêu cầu cấp bách cần thiết do sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và các tổ chức về chất lợng hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt nam có thể coi đây là một thách thức nhng đó cũng là cơ hội nâng cao trình độ quản lý chất lợng, nâng cao từng bớc chất lợng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Và để áp dụng có hiệu quả bộ tiêu chuẩn ISO 9000, để nâng cao đợc khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000.

Do thời gian nghiên cứu không nhiều, trình độ nhận thức còn hạn chế, mặc dù đã cố gắng nhng bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô và các bạn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PTS Nguyễn Kim Định.

Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000. NXB Thống kê.

2. PGS, PTS Nguyễn Quốc Cừ.

Quản lý chất lợng sản phẩm - NXB Khoa học & kỹ thuật.

3. Hoàng Mạnh Tuấn.

Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới.

NXB Khoa học & kỹ thuật.

4. THS Phạm Huy Hân- THS Nguyễn Quang Hồng.

Chất lợng, năng suất và sức cạnh tranh.

5. Pokter M.E.

Chiến lợc cạnh tranh.

6. Nguyễn Hữu Thân .

Chiến lợc cạnh tranh thị trờng.

7. Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam.

NXB Chính trị quốc gia 8. Thông tin chuyên đề: Những vấn đề về quản lý chất lợng .

Viện thông tin khoa học - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 9. Tạp chí Thơng mại Việt Nam.

10. Tạp chí Công nghiệp. 11. Tạp chí Kinh tế phát triển. 12. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. 13. Tạp chí Phát triển kinh tế.

14. Tạp chí Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng. 15. Thời báo kinh tế Việt nam.

Và một số tài liệu khác

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần I 2 Tính tất yếu của việc nâng cao sức mạnh cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm...2

I. Các khái niệm...2

I.1. Sản phẩm...2

I.2. Sức cạnh tranh của sản phẩm ...2

I.3. Chất lợng sản phẩm (tổng hợp)...4

II. Tính tất yếu của việc nâng cao sức cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm ...4

II.1. Đặc điểm của chất lợng sản phẩm ...4

II.2. Sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu ...6

Phần II 9 Vai trò của ISO 9000 trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam...9

I. Lịch sử ra đời ...9

II. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ...10

II.1. Các nguyên tắc quản lý chất lợng trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ...10

II.2. Kết cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ...12

III. Vai trò của hệ thống ISO 9000 trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp...13

III.1. Sản phẩm có chất lợng cao hơn, ổn định hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng...16

III.2. Có đợc một hệ thống quản lý chất lợng hiệu quả...17

III.3. Xây dựng đợc nền văn hoá chất lợng công ty...17

III.4. Tạo đợc lòng tin với khách hàng (bên trong và bên ngoài)...18

III.5. Tạo đợc lợi thế trong xuất khẩu, mở rộng thị trờng, đấu thầu và kí kết hợp đồng...19

Phần III 23

Thực trạng tình hình áp dụng ISO 9000

và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

Việt Nam...23

I. Tình hình áp dụng ISO 9000 ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...23

II. Thực trạng chung về sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam...24

III. Thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 ...26

III.1. Thành tựu...26

III.2. Tồn tại...31

Phần IV 34 Các giải pháp giúp các doanh nghiệp áp dụng và duy trì hệ thống ISO 9000 để nâng cao sức cạnh tranh...34

I. Các giải pháp về phía Nhà nớc...34

II. Các giải pháp từ phía nội bộ doanh nghiệp...35

Kết luận...39

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA ISO 9000 TRONG VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 35 -42 )

×