Nguyên nhân gây bệnh hô hấp ở chó

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm đường hô hấp phía trên do vi khuẩn của một số giống chó nuôi tại trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ và thử nghiệm điều trị (Trang 33 - 37)

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh ựường hô hấp. Theo Franklin, A (2006) các nguyên nhân ựó ảnh hưởng và tác ựộng qua lại lẫn nhau. Gia súc sống trong một môi trường nhất ựịnh, ựường hô hấp lại thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài, do ựó khi ựiều kiện môi trường sống thay ựổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến bộ máy hô hấp, làm giảm sức ựề kháng của cơ thể, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật khác xâm nhập và gây bệnh. Nguyên nhân gây bệnh ựường hô hấp là ựa yếu tố (sự truyền nhiễm, môi trường, sự quản lý và di truyền, thể chất gia súc...)

+ S thông gió

Trong chuồng nuôi do hoạt ựộng hô hấp nên hàm lượng CO2 cao và O2

thường giảm. đồng thời quá trình bài tiết của gia súc làm xuất hiện một số khắ ựộc như: NH3, H2S, CO, CH4,Ầ đây là những khắ chỉ thị ô nhiễm môi trường không khắ chuồng nuôi. Sự tồn tại các chất khắ này trong chuồng nuôi do kém thông thoáng là nguyên nhân rất lớn gây bệnh hô hấp. Trong không khắ, hàm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 lượng NH3 cao sẽ ảnh hưởng ựến sức khỏe gia súc, làm tăng khả năng mắc bệnh hô hấp lên gấp bội lần. Hàm lượng NH3 tập trung từ 50 - 100ppm ảnh hưởng rõ nét ựến chức năng chung của cơ thể: gây co thắt phế quản, phế nang làm hẹp lòng khắ quản, phế quản, trúng ựộc thần kinh. Bình thường trong chuồng nuôi hàm lượng NH3 cho phép khoảng 0,026ml/l không khắ. đặc biệt vào mùa hè do ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ môi trường cao, sự thông gió kém làm cho tình hình bệnh càng trở nên trầm trọng (Phạm Ngọc Thạch, 2004).

để tránh ô nhiễm không khắ hàng loạt và duy trì ựộ ẩm vừa phải thì ở trại chăn nuôi phải chú ý ựến vấn ựề thông gió. Diện tắch cho mỗi gia súc càng thấp thì sự trao ựổi khắ càng tăng. Trong ựiều kiện chăn nuôi ở Việt Nam hiện tại vấn ựề này chưa ựược quan tâm và ựầu tư ựúng mức, chuồng trại vẫn còn tạm bợ không ựảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nên hàng năm số lượng gia súc bị bệnh hô hấp do vấn ựề không khắ gây ra rất lớn. Bình thường khi số lượng nuôi nhốt gấp ựôi thì tỷ lệ thông gió gấp 10 ựể duy trì sự sạch sẽ trong không khắ (Wathes C.M, 1993).

Hệ thống thông gió làm cho không khắ trong phòng trộn lẫn với không khắ sạch. Sự hoà trộn khắ góp phần vào việc lan rộng các mầm bệnh lây qua ựường hô hấp. đây cũng là một nguyên nhân làm bệnh hô hấp lan rộng. Theo Vương đình Chất và Lê Thị Tài (2004) cho biết: Bệnh hô hấp có thể ựược kiểm soát tốt hơn trong nhà dưới áp suất thông gió, không khắ ô nhiễm bị ựẩy ra và ựược thay bằng không khắ sạch.

+ Khắ hu

Khắ hậu có ảnh hưởng rất rõ nét ựến sức sống, sự phân bố và sức ựề kháng của gia súc. đồng thời quyết ựịnh sự tồn tại, phát triển của các hệ vi sinh vật cho nên khắ hậu cũng là một tác nhân lớn gây bệnh hô hấp cho gia súc ựặc biệt là gia súc non. Bille N, Larsen J.L, Svendsen J and Niensel N.C (1975) , tìm thấy nguy cơ mắc bệnh viêm phổi của lợn sữa ở các tháng mùa ựông cao hơn nhiều so với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 các tháng mùa hè. Theo dữ liệu của các lò mổ ở đan Mạch cho thấy: sự phổ biến tối ựa của bệnh viêm màng phổi trong mùa hè cao hơn 25% so với mức tối thiểu xảy ra trong mùa ựông. Sự phổ biến tối ựa của bệnh viêm ựường hô hấp trên xảy ra ở mùa thu cao hơn 75% so với mức tối thiểu xảy ra ở mùa xuân. Mức ựộ trao ựổi khắ cao thường tạo ra lượng nước cục bộ và gây lạnh cho súc vật, sự rét ựột ngột do nước gây ra dẫn ựến sự nhiễm trùng hô hấp.

Theo Craig E Green (1984) nước lạnh (nước trong cơ thể) và sự chênh lệch về nhiệt ựộ giữa cơ thể và môi trường hạn chế khả năng miễn dịch của cơ thể, do ựó làm tăng khả năng mắc bệnh.

Sự tập trung cao của hàm lượng Amoniac (NH3) trong không khắ có thể ảnh hưởng rõ nét ựến sức khoẻ gia súc, tăng khả năng mắc bệnh hô hấp lên gấp bội. Hàm lượng NH3 tập trung từ (50 Ờ 100) ppm ảnh hưởng rõ nét ựến chức năng chung của cơ thể: gây co thắt phế quản, phế nang làm hẹp lòng khắ quản, phế quản, trúng ựộc thần kinh trung ương. Bình thường trong chuồng nuôi hàm lượng NH3 cho phép khoảng 0,026ml/lắt không khắ. Tuy nhiên những nghiên cứu mới ựây cho thấy nguy cơ nhiễm bệnh hô hấp cao nhất với sự tập trung cao nhất khắ NH3 trong không khắ.

+ Th cht gia súc

Thể chất của gia súc có ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình mắc bệnh hô hấp nhất là khi gia súc ựược nuôi theo ựàn. Bệnh có thể xảy ra khi ựưa một gia súc ốm vào ựàn gia súc khỏe mạnh hoặc ngược lại nếu không có sự ựề phòng ựể chống lại sự nhiễm trùng hô hấp.... Phạm Ngọc Thạch, (2004).

+ đợt chăn nuôi liên tiếp

Khi gia súc ựược chăn nuôi theo từng ựàn, sự phân cách không rõ ràng giữa các lứa tuổi với nhau sẽ tồn tại sự lan truyền vi khuẩn liên tiếp từ con già sang con non do sự tồn tại và phát triển của mầm bệnh trong ựàn. Những yêu cầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 không giống nhau về khắ hậu của các nhóm tuổi khác nhau có thể là một nhân tố thuận lợi. Ngược lại, sự chuyển vào tất cả và chuyển ra tất cả gia súc trong trại với thiết bị ngăn cách hợp lý sẽ bảo vệ ựược những con non không mắc phải mầm bệnh có sẵn trong những nhóm gia súc già hơn. Sự tiện lợi của việc chăn nuôi theo hình thức nhập vào tất cả và xuất ra tất cả so với chăn nuôi liên tục, ựã giảm ựi về nguy cơ mắc bệnh ựường hô hấp.

+ Môi trường - Qun lý

Các yếu tố ảnh hưởng ựến sức ựề kháng của cơ thể gia súc có yếu tố môi trường - quản lý. Bộ máy hô hấp duy trì hoạt ựộng tốt ở cấp ựộ ựàn hay cá thể chủ yếu là giữ vững sự cân bằng giữa sức ựề kháng của cơ thể và các mầm bệnh hô hấp. Nhân tố môi trường - quản lý ảnh hưởng rất lớn ựến cân bằng này. Sự khác nhau, có thể thấp ở cá thể này, ựàn này nhưng lại cao ở cá thể kia, ựàn kia, thậm chắ có vùng một loại vi sinh vật hay nhiều nguyên nhân gây bệnh nói chung .... Nhân tố môi trường - quản lý tác ựộng qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau do ựó không thể tách rời chúng khi nghiên cứu bệnh hô hấp, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp ựến sức ựề kháng của gia súc cũng như tồn tại hay không tồn tại của các vi sinh vật gây bệnh. điều kiện môi trường thay ựổi có ảnh hưởng rất lớn ựến sự quản lý môi trường thể chất tồn tại ở ựó.

+ S lượng con trong mt àn, hay trong mt chung: có ảnh hưởng rất lớn ựến việc phát sinh bệnh, nhất là bệnh hô hấp. đa phần các nghiên cứu về bệnh lây lan chứng tỏ rằng nguy cơ mắc bệnh hô hấp tăng ựáng kể so với sự gia tăng của kắch cỡ ựàn Craig E Green (1984).

Số lượng vật nuôi trong cùng một khoảng trống ảnh hưởng rất lớn ựến nguy cơ mắc bệnh, thậm trắ cả những nơi chăn nuôi chăn nuôi theo kiểu nhập vào, xuất ra tất cả. Vấn ựề hô hấp rất khó kiểm soát nếu như 200 Ờ 300 con nhốt cùng một chuồng. Về lý thuyết, gia súc cùng chung một khoảng không nguy cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 mắc bệnh hô hấp tăng lên ựáng kể. Tác ựộng tương tự cũng ựược thấy nếu hạ thấp diện tắch sàn cho mỗi con lợn.

+ S nhim trùng

Do ựặc ựiểm cấu tạo và chức năng, ựường hô hấp có rất nhiều ựiều kiện thuận lợi, cho sự tồn tại, khu trú của nhiều loài vi sinh vật. đồng thời ựó là con ựường thuận lợi nhất cho sự thâm nhập cũng như thắch ứng ựầu tiên của nhiều loài vi khuẩn Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). Càng ựi sâu vào trong, số lượng cũng như chủng loại càng ắt.

Trong ựiều kiện sinh lý bình thường, giữa cơ thể vật chủ và vi sinh vật cũng như giữa các nhóm vi sinh vật khác với nhau trong tập ựoàn của chúng ở trong ựiều kiện cân bằng. Do một nguyên nhân bất lợi nào ựó hỗ trợ sẽ làm giảm sức ựề kháng của cơ thể, trạng thái cân bằng bị phá vỡ. Một hoặc một số vi sinh vật có ựiều kiện phát triển, tăng nhanh về số lượng, ựộc lực gây bệnh. Hậu quả là cơ thể rơi vào trạng thái bệnh lý. Nguyễn Như Thanh và cộng sự (2001), Trần Thanh Phong (1996).

Cho nên dù ở hình thức chăn nuôi nào: riêng lẻ hay tập trung, sự nhiễm trùng ựường hô hấp là rất phổ biến, ựặc biệt là hình thức chăn nuôi tập trung theo từng ựàn lớn

+ Các yếu t khác

Nếu gia súc bị ốm vì một hay nhiều nguyên nhân nào ựó cũng làm giảm sức ựề kháng của cơ thể. đây cũng là nguyên nhân do vi khuẩn có sẵn trong ựường hô hấp của gia súc trỗi dậy và gây bệnh làm ảnh hưởng lớn về kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm đường hô hấp phía trên do vi khuẩn của một số giống chó nuôi tại trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ và thử nghiệm điều trị (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)