CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Một phần của tài liệu Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình (tóm tắt + toàn văn) (Trang 25 - 28)

ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Sách

1. “Hàn Mặc Tử trong đời sống văn học miền Nam 1954 - 1975”, in trong sách:

Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành

Thi, Đoàn Lê Giang (chủ biên), Nxb Thanh Niên, 2013, tr. 251 - 263.

2. “Loại trừ để kiến tạo thiết chế: quyền lực của diễn ngôn Thơ mới”, in trong sách: Lý thuyết phê bình văn học hiện đại, Nhiều tác giả, Nxb Đại học Vinh, 2013, tr. 301 - 313.

3. Tế Hanh toàn tập (2 tập), Sưu tầm, biên soạn cùng Nguyễn Hữu Sơn, Nxb

Văn học, 2012.

Bài báo, tạp chí, báo cáo khoa học

1. “Màu sắc của "cõi trời cách biệt" trong thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí khoa học (Journal of science) trường Đại học Vinh, tập XXXVII, Số 3B, 2008, tr. 56 - 62. 2. “Ám ảnh không được cứu rỗi trong thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Đất Quảng, Số

70, 8/2009, tr. 41 - 46.

3. “Một số “chẩn đoán lâm sàng” cho thơ Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà

văn, Số 3, tháng 3/2011, tr. 40 - 47.

4. “Tính “song cực” của Thi nhân Việt Nam”, Văn nghệ trẻ, Số 40, ngày 2/10/2011, tr. 10.

5. “Từ hiện tượng Hàn Mặc Tử nhìn về thơ Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Đất Quảng, tháng 8/2011, tr. 57 - 64.

6. “Thơ khó hay câu chuyện của những giới hạn”, Văn nghệ trẻ, Số 9, ngày 26/2/2012, tr. 8.

7. “Thơ khó, nhìn từ sáng tạo và tiếp nhận”, Văn nghệ quân đội, Số 747, tháng 4/2012, tr. 102 - 104.

8. “Thơ mới - một diễn giải từ “lịch sử - sinh thành học”, Nghiên cứu Văn học, Số 6/2012, tr. 100 - 110.

9. “Dưỡng chất mới của thơ Việt đương đại”, Văn nghệ quân đội, Số 751, tháng 6/2012, tr. 108 - 110.

10. “Lý thuyết loại hình trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, Hội đồng Lý luận, Phê bình Văn học, Nghệ thuật Trung ương, Số 5, tháng 1/2013, tr. 21 - 33.

11. “Nguyễn Viết Lãm - Mỏng manh áo sương qua miền thơ mới”, Tạp chí

Kiến thức ngày nay, Số 803, ngày 1/12/2012, tr. 11 - 13.

12. “Hát nói và Thơ mới, từ diễn ngôn của nhà nho tài tử đến diễn ngôn của con người cá nhân tư sản”, Tạp chí Tri thức thời đại, Cục xuất bản, Bộ Văn hóa và Truyền thông, Số 17, 8/2013, tr. 21 - 22.

13.“Từ hành vi thực hành nghi lễ đến tư thế trữ tình trong thơ Hàn Mặc Tử”, Hội thảo khoa học: Văn học và Văn hóa tâm linh, Viện Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2014.

14. “Có một vườn thơ đạo”, Nghiên cứu Văn học, Số 4, tháng 4/ 2014, tr. 114 - 117.

Các bài viết Online

1. "Giấu mặt" một mô típ tự biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Hàn Mặc Tử, http://www.phongdiep.net, 05/7/2009.

2. “Tiếp cận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử trên tinh thần triết lý âm dương”, http://www.phongdiep.net, 05/7/2009.

3. "Nghịch âm" trong thơ Hàn Mặc Tử”, http://www.phongdiep.net, 30/9/2009.

4. “Thơ hiện nay với sự mở rộng giới hạn giao tiếp và mỹ cảm từ hiện tương Hàn Mặc Tử”, http://www.phongdiep.net, 08/5/2010.

5. “Hai hình thái của mỹ cảm trong tập Mê hồn ca của Đinh Hùng”, Báo điện

tử Tổ quốc, http://vanhocquenha.vn.

6. “Phạm Văn Hạnh - Trong phút giây ta đã sống cả đời mình”, Báo điện tử Tổ quốc, http://vanhocquenha.vn.

8. “Hát nói, một tiền đề cho Thơ mới”, http://phebinhvanhoc.com.vn.

9. “Đọc Xác thu, phác thảo một sắc diện của Trường thơ loạn từ lý thuyết loại hình, Báo Điện tử tổ quốc”, http://vanhocquenha.vn.

10. “Màu thời gian - Bông sáng tạo dâng lên bàn thờ đạo (một diễn giải về thơ từ đặc trưng loại hình)”, http://vienvanhoc.vass.gov.vn.

Một phần của tài liệu Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình (tóm tắt + toàn văn) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w