Phát triển khoa học công nghệ và giáo dục nhằm nâng cao sức cạnh

Một phần của tài liệu Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam (Trang 25 - 26)

IV. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam

2. Phát triển khoa học công nghệ và giáo dục nhằm nâng cao sức cạnh

tranh của nền kinh tế.

_Một là, tăng cường sự gắn kết giữa hoạt động khoa học công nghệ với hoạt dộng kinh tế

+Thứ nhất, tạo lập phương thức mới gắn kết khoa học-công nghệ, sản xuất về căn bản-đó chính là mối quan hệ dựa trên cơ chế thị trường

+Thứ hai mở rộng quan hệ trực tiếp giữa các cơ quan khoa học-công nghệ với doanh nghiệp thông qua hợp đồng nghiên cứu.

_Hai là khắc phục sự mất cân đối giữa cơ chế hệ thống khoa học-công nghệ và cơ cấu nền kinh tế theo hướng:

Để khắc phục tình trạng đầu tư và ưu tiên dàn trải trong thời gian tới cần xác định lại những hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế xã hội:

+Những công nghệ cơ bản liên quan đến nhiều ngành kinh tế hoặc phát huy được lợi thế của nước tavề nguồn tài nguyên nông nghiệp nhiệt đới và lực lượng lao động dồi dào. Đó là công nghệ về cơ khí công nghệ bảo quản và chế biến nông sản.

+Những công nghệ tiên tiến chứa hàm lượng cao về trí tuệ có ý nghĩa đối với việc hiện đại hoá và tạo cơ hội phát triển cho các ngành kinh tế quan trọng tạo tièn đề cho việc hình thành và phát triểnt một số ngnàh kinh tế nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế. Đó là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghiệp vật liệu tiên tiến.

Phát triển giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

_Mở rộng quy mô giáo dục đào tạo

_Điều chỉnh cơ cấu đào tạo sao cho khắc phục được tình trạng thừa thầy thiếu thợ

_Nâng cao chất lượng đào tạo

Một phần của tài liệu Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w