Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong hai tác phẩm Rừng xà nu và

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn lớp 12 (Trang 51 - 54)

GV cho HS trao đổi bàn bạc, phát hiện, phân tích những biểu hiện của Khuynh hướng sử thi trong Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

1. Khuynh hướng sử thi:

+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc

+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu

+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng.

2. Cảm hứng lãng mạn:

+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM

+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.

3. Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảmhứng lãng mạn: hứng lãng mạn:

+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan,

+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.

II. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãngmạn trong hai tác phẩm Rừng xà nu và mạn trong hai tác phẩm Rừng xà nu và

Những đứa con trong gia đình:

1. Khuynh hướng sử thi:

a. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

- Chủ đề: là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với cách mạng miền Nam lúc đó, phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng: dân làng Xô man đã nổi dậy trong đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay,...

- Cuộc đời bi tráng của Tnú (nhân vật chính) chứng minh cho chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.

- Bức tranh được miêu tả tạo nên bối cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho câu chuyện: rừng xà nu bạt ngàn được miêu tả từ đầu văn bản cho đến cuối văn bản và làm phông nền cho con người xuất hiện.

--- Hết tiết 27, chuyển sang tiết 28---

GV cho HS trao đổi bàn bạc, phát hiện, phân tích những biểu hiện của Khuynh hướng sử thi trong Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi?

- Phản ánh được những hi sinh mất mát, tinh thần đoàn kết, truyền thống cách mạng của dân làng Xô man, của nhân dân Tây Nguyên và đó cũng là những mất mát, tinh thần chung của dân tộc Việt Nam trong chống Mĩ.

- Cụ Mết đóng vai trò như một già làng và có vai trò rất quan trọng đối với dân làng. Khuynh hướng sử thi cũng thể hiện rất rõ trong đêm cụ Mết kể chuyện Tnú, kể chuyện dân làng Xô man đánh giặc cho mọi người nghe.

- Giọng kể, ngôn ngữ, hình ảnh trang trọng, giàu âm hưởng có sức ngân vang.

b. Những đứa con trong gia đình(Nguyễn Thi) Thi)

- Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Nam Bộ.

- Những hi sinh mất mát của gia đình Chiến cũng chính là những hi sinh mất mát của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ. - Truyền thống gia đình Chiến, Việt chính là truyền thống trọng tình nghĩa, yêu thương con người, lòng căm thù giặc của nhân dân Nam Bộ. Truyền thống đó con thể hiện rõ trong cuốn sổ gia đình.

- Chiến, Việt kết tinh vẻ đẹp của tầng lớp thanh niên Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.

- Không gian gia đình nhưng đó cũng là không gian rộng lớn của Nam Bộ.

- Thời gian: quá khứ, hiện tại đan xen.

2. Cảm hứng lãng mạn:

a. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phản ánh một cách chân thực những hi sinh, mất mát, đau thương của dân làng Xô man (Tây Nguyên) trong cuộc kháng chiến chống Mĩ:

GV cho HS trao đổi bàn bạc, phát hiện, phân tích những biểu hiện cảm hứng lãng mạn trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?

GV: Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn

Những đứa con trong gia đình của Nguyễn

Thi?

+ Anh Xút bị treo cổ ở cây vả. + Bà Nhan bị chặt đầu.

+ Mẹ con Mai bị bọn thằng Dục bắt và dùng roi sắt tra tấn dã man Ò mẹ con Mai chết. + Tnú bị bọn chúng tẫm nhựa xà nu vào 10 đầu ngón tay đốt - hai bàn tay Tnú không còn ngón nào.

Ò Tnú không vợ, con, người thương tích. Ú Tnú nói riêng và dân làng Xô man (Tây Nguyên) nói chung không hề khuất phục, mất mát, đau thương không có nghĩa lí gì, họ đương đầu với những mất mát, đau thương đó, anh dũng, kiên cường hơn và tin tưởng vào tương lai tốt đẹp.

b. Những đứa con trong gia đình (Nguyễn

Thi)

- Nhân dân Nam Bộ chịu nhiều mất mát trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cụ thể gia đình Chiến:

+ Ông nội bị sát hại.

+ Ba bị giặc giết bêu đầu khắp nơi. + Má chết vì bom giặc.

Ú Nhà chỉ còn ba chị em, nhưng chị em Chiến biết đùm bọc thương yêu nhau. Hoàn cảnh đó giúp Chiến và Việt ý thức sâu sắc hơn vai trò, trách nhiệm của mình và họ tự giác xông pha trận mạc, nối tiếp truyền thống tốt đẹp của gia đình, của quê hương.

3. Củng cố: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn qua hai văn bản Rừng xà nucủa Nguyễn Trung Thành và Những đúa con trong gia đình của Nguyễn Thi. của Nguyễn Trung Thành và Những đúa con trong gia đình của Nguyễn Thi.

Tiết 29,30 TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN VÀ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.

Ngày soạn: 03/04/12

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu rõ hơn về tình huống truyện.

- Phân tích được tình huống truyện trong hai truyện ngắn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.

3. Thái độ:

- Có ý thức cao trong việc tạo lập văn bản.

B. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK, GA

2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại 2 tác phẩm.C. HOẠT ĐỘNG : C. HOẠT ĐỘNG :

1. Kiểm tra bài cũ: Khuynh hướng sử thi trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình?2. Giới thiệu bài mới: 2. Giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tình huống truyện . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Thế nào là tình huống truyện? Chỉ ra những tình huống truyện mà các em đã được học?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống truyện trong hai truyện ngắn.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn lớp 12 (Trang 51 - 54)