1. Mụi trường địa lớ
a) Khái niệm về môi tr−ờng địa lí
Môi tr−ờng địa lí là bộ phận tự nhiên của Trái Đất bao quanh con ng−ời, mặc dù biến đổi bởi con ng−ời nh−ng nó vẫn giữ đ−ợc khả năng tự phát triển theo những quy luật tự nhiên t−ơng ứng. Ngày nay với sự phát triển của xã hội loài ng−ời, của khoa học kĩ thuật thì không có một bộ phận nào của mặt đất, diện tích nào của đại d−ơng thế giới, tầng lớp nào của khí quyển lại không chịu sự tác động của con ng−ời hay tác động của các sản phẩm công nghiệp hiện đại. Chính vì lẽ đó, khái niệm môi tr−ờng địa lí đ−ợc mở rộng hơn rất nhiều. Nh−ng dù mở rộng đến đâu vẫn có sự khác nhau giữa môi tr−ờng địa lí và lớp vỏ địa lí : môi tr−ờng địa lí mở rộng theo sự phát triển của xã hội, còn lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) thì không phát triển theo sự phát triển của xã hội.
Thành phần của môi tr−ờng địa lí có cả các thành phần tự nhiên ch−a bị con ng−ời đụng chạm tới, cả những thành phần tự nhiên đã bị con ng−ời biến đổi nh−ng vẫn giữ đ−ợc những nét t−ơng tự về loại hình của chúng trong thiên nhiên và giữ đ−ợc cả khả năng tự phát triển.
Nh− vật, hiện nay con ng−ời đang sống không phải trong hoàn cảnh nguyên sinh − điều kiện tự nhiên nh− lúc ban đầu đã có. Con ng−ời đang sống trong một môi tr−ờng gồm hai phần rõ rệt :
− Môi tr−ờng tự nhiên (môi tr−ờng địa lí) đã bị tác động bằng cách này hay cách khác bởi con ng−ời.
− Môi tr−ờng nhân tạo − kĩ thuật với các thành phần hoàn toàn do con ng−ời tạo nên. Giữa hai môi tr−ờng này có sự khác nhau quan trọng. Môi tr−ờng tự nhiên xuất hiện không phụ thuộc vào con ng−ời, các thành phần của môi tr−ờng, kể cả các thành phần đã bị thay đổi bởi con ng−ời, nếu để phó mặc chúng vẫn giữ đ−ợc khả năng tự phát triển tiếp tục. Còn môi tr−ờng nhân tạo phát triển phụ thuộc vào con ng−ời, xuất hiện do con ng−ời, không có khả năng tự phát triển, nếu không duy trì chăm sóc, chúng sẽ bị phá huỷ.
Mối quan hệ giữa xã hội loài ng−ời và môi tr−ờng là mối quan hệ chặt chẽ, có tính hai chiều.
b) Vai trò của môi tr−ờng địa lí đối với đời sống của xã hội hiện đại
Đánh giá vai trò của môi tr−ờng địa lí đối với đời sống xã hội có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng môi tr−ờng địa lí không hề có ảnh h−ởng gì cả. Đ−ơng nhiên là không thể đồng ý với ý kiến này vì con ng−ời sống trong sự đùm bọc của thiên nhiên, nhận đ−ợc từ thiên nhiên mọi thứ cần thiết cho cuộc sống của mình. Vì vậy, xã hội bắt buộc phải phụ thuộc vào
môi tr−ờng tới một mức độ nào đó. Lại có ý kiến ng−ợc lại, cho rằng môi tr−ờng địa lí là động lực chủ yếu đối với sự phát triển của xã hội loài ng−ời. Lịch sử đã bác bỏ ý kiến này. Xã hội loài ng−ời phát triển theo những quy luật riêng, đặc thù của xã hội loài ng−ời. ảnh h−ởng to lớn của môi tr−ờng địa lí đối với xã hội thể hiện ở chỗ nó là nguồn cung cấp nhiên liệu, nămg l−ợng cho sự phát triển sản xuất xã hội. Chính con ng−ời sinh sống trong môi tr−ờng địa lí.
Khi xác định ảnh h−ởng của môi tr−ờng địa lí đến sản xuất xã hội và đời sống con ng−ời cần có quan điểm tổng hợp hơn. Nghĩa là cần phải hiểu rằng không chỉ một nhân tố riêng lẻ ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống mà là nhiều nhân tố cùng ảnh h−ởng. Sự ảnh h−ởng đó có thể trực tiếp nhận biết ngay đ−ợc, nh−ng cũng có thể xảy ra sau một thời gian nhất định. Xác định đ−ợc đúng và chính xác ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến sản xuất, xã hội con ng−ời thì trên cơ sở đó mới có h−ớng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và lãnh thổ một cách hợp lí và đạt hiệu quả cao.
c) ảnh h−ởng của xã hội loài ng−ời đến môi tr−ờng địa lí
Mức độ và đặc tính tác động của con ng−ời vào tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội loài ng−ời. Trong các giai đoạn phát triển của xã hội, ảnh h−ởng của xã hội loài ng−ời tới tự nhiên khác nhau. Nh−ng nhìn chung tác động của con ng−ời đến tự nhiên (môi tr−ờng địa lí) đa dạng và phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ.
− Địa hình nhân tạo
Con ng−ời đã tạo ra các địa hình nhân tạo nh− đê điều, đ−ờng hầm, các công trình kiến trúc,... Các dạng địa hình đó khi hình thành sẽ trở thành một bộ phận của tự nhiên. Chúng sẽ phát triển theo những quy luật chung của tự nhiên.
− Sử dụng tài nguyên n−ớc
Con ng−ời tham gia vào việc sử dụng hay phân bố lại tài nguyên n−ớc nh− sử dụng để t−ới ruộng hoặc làm khô liệt đầm lầy, xây hồ chứa n−ớc,... Tất cả những việc này gây ra những biến đổi trong lớp vỏ địa lí. Hồ chứa n−ớc làm thay đổi khí hậu, làm thay đổi dòng chảy,... Một trong những ph−ơng thức cải tạo thiên nhiên mạnh nhất là việc điều khiển tài nguyên n−ớc.
− Sự phá huỷ cân bằng nhiệt
Thông qua các hoạt động nhiệt nh− cải tạo bề mặt đệm (trồng rừng hay phá rừng), đốt nhiên liệu,... những hoạt động này gây ra sự thay đổi khí hậu địa ph−ơng và sẽ dẫn đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu .
− Con ng−ời tác động vào sinh vật
Con ng−ời tác động vào sinh vật rất mạnh với nhiều hình thức khác nhau : huỷ diệt một số loài, nuôi trồng, mở rộng khu phân bố một số loài khác, tạo các giống mới và phân bố lại về mặt địa lí. Trong đó, sự phá huỷ rừng dẫn đến nhiều hiệu quả nghiêm trọng và lâu dài nhất.
− Con ng−ời cũng đã tham gia vào sự di c− nguồn gốc kĩ thuật của các nguyên tố hoá học. Nhiều nguyên tố hoá học đã đi vào thiên nhiên thông qua những hoạt động của con ng−ời nh− phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,... Những hậu quả của sự di c− nguyên tố hoá học này hiện nay vẫn còn ch−a đ−ợc nghiên cứu kĩ, nh−ng không thể không công nhận rằng, những nguyên tố hoá học này đã gây ra những tác động lớn đến môi tr−ờng địa lí.
2. Tài nguyờn tự nhiờn
Các tài nguyên tự nhiên cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài ng−ời, th−ờng đ−ợc chia thành 3 nhóm :
a) Nhóm các tài nguyên không khôi phục lại đ−ợc
Nhóm này gồm các loại khoáng vật có ích, không thể làm tăng số l−ợng lên, không thể hồi phục lại đ−ợc, mà chỉ mất đi. Vì lẽ đó, cần phải dùng mọi cách không để thất thoát chúng khi khai thác hoặc áp dụng những ph−ơng pháp khai thác mới. Các ph−ơng pháp điều chế cũng phải cải tiến, đặc biệt là tìm cách sử dụng lại những khoáng sản này nh− nấu lại kim loại đã qua sử dụng. Khuynh h−ớng này trong t−ơng lai sẽ đ−ợc mở rộng.
b) Nhóm các tài nguyên có thể phục hồi đ−ợc
Đây là những tài nguyên có thể khai thác nhiều lần do có khả năng phục hồi đ−ợc. Thuộc nhóm này là tài nguyên sinh vật, thổ nh−ỡng. Nh−ng cần l−u ý là các tài nguyên này có thể phục hồi lại đ−ợc, thậm chí có thể tăng lên, nh−ng đòi hỏi phải có thời gian nghĩa là chúng phục hồi rất chậm chạp. Trong quá trình ch−a phục hồi lại đ−ợc, những tác hại xấu đã xảy ra. Thí dụ : việc phá rừng bừa bãi. Mặc dù có thể phục hồi lại đ−ợc, nh−ng do rừng mất đi, sông ngòi cạn n−ớc, mực n−ớc ngầm hạ thấp, làm tiền đề cho đất bị khô kiệt, quá trình xâm thực sẽ mạnh mẽ hơn. Vì thế cần phải có kế hoạch khai thác, bảo vệ và khôi phục càng nhanh càng tốt những tài nguyên quý giá đó.
c) Nhóm các tài nguyên vô tận
Nhóm này gồm có n−ớc, không khí, khí hậu. Tr−ớc kia ng−ời ta cho rằng n−ớc, không khí là vô tận nh−ng do dân số tăng lên, do nhu cầu phát triển sản xuất nên n−ớc và không khí cũng đang ở tình trạng báo động. Vấn đề này không phải chỉ là số l−ợng của chúng bị tiêu hao đi, mà là do bị ô nhiễm nên phẩm chất bị kém đi, bị loại khỏi hàng ngũ tài nguyên có ích. Ng−ời ta đã tính rằng nếu dân số thế giới tăng thêm 2% thì nhu cầu sử dụng n−ớc ngọt tăng 5%. Các tài nguyên n−ớc ngọt, xét về mặt chất l−ợng sẽ cạn kiệt vào cuối thế kỉ XXI. Để khắc phục tình trạng này, không những phải sử dụng một cách hợp lí nguồn n−ớc mà còn phải tìm cách chống ô nhiễm chúng.
Vấn đề sử dụng hợp lí, bảo vệ và cải tạo tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là vấn đề cần thiết mà mỗi ng−ời cũng nh− mọi quốc gia phải quan tâm đến. Do tự nhiên là một hệ thống thống nhất nên các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ cũng phải có sự thống nhất biện chứng.
Thực hành
1. Sử dụng bảng số liệu về l−ợng bức xạ Mặt Trời tổng cộng trung bình tại các vĩ độ địa lí khác nhau ở nửa cầu Bắc và Nam vào tháng 1 và tháng 7 (Kcal/cm2/tháng).
Bảng 1: Vĩ độ địa lí 900B 800B 700B 600B 500B 400B 300B 200B 100B 00B Tháng 1 0 0 0 1,8 4,8 8,8 12,5 15,5 18,1 20,2 Tháng 7 23,8 23,0 21,2 21,4 22,6 23,4 23,4 22,6 21,1 19,1 Vĩ độ địa lí 100N 200N 300N 400N 500N 600N 700N 800N 900N Tháng 1 20,0 23,2 23,9 24,0 23,6 22,6 22,6 24,0 24,9 Tháng 7 16,3 13,8 11,1 8,1 4,6 1,6 0 0 0
a) Vẽ biểu đồ diễn tả sự thay đổi của l−ợng bức xạ tổng cộng tại các vĩ độ trong tháng 1 và tháng 7.
b) Phân tích sự thay đổi đó.
c) Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2. Sử dụng bảng số liệu về biến trình của l−ợng bức xạ tổng cộng hàng tháng (Kcal/cm2/tháng) ở các vĩ độ địa lí khác nhau.
Bảng 2 : Tháng Vĩ độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 100B 18,1 19,8 21,1 21,2 21,0 21,0 21,1 20,6 21,2 20,1 18,5 17,5 300B 12,5 15,5 18,6 21,4 23,0 23,8 23,4 21,8 19,1 16,1 13,1 11,5 500B 4,8 8,2 13,3 18,5 22,2 23,7 22,6 19,1 14,4 9,7 5,8 3,9 800B 0,0 0,0 2,4 10,8 21,4 25,2 23,0 13,4 4,3 0,5 0,0 0,0
a) Vẽ biểu đồ diễn tả biến trình đó.
b) So sánh trị số của l−ợng bức xạ tổng cộng tại các vĩ độ theo từng tháng. c) So sánh diễn biến của l−ợng bức xạ tổng cộng trong năm tại mỗi vĩ độ.
d) Tính l−ợng bức xạ tổng cộng trung bình các năm tại các vĩ độ trên. e) Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó.
3. Để phân loại các sông trên Trái Đất, M.I. Lơvôvich đã dựa trên hai cơ sở chính là nguồn cung cấp n−ớc và sự phân bố chủ yếu của dòng chảy trong năm. Trong đó, nguồn n−ớc nào chiếm khoảng 50% là −u thế, từ 50% − 80% là −u thế trội, > 80% là
−u thế tuyệt đối.
Bảng 3 : Kiểu chế độ n−ớc Nguồn cung cấp n−ớc Phần của nguồn nuôi d−ỡng chính tính theo % so với tổng số dòng chảy Sự phân bố chủ yếu của dòng chảy theo mùa Thí dụ về các kiểu dòng chảy
Amazôn m−a >80 mùa thu Amazôn, Nin xanh, Côngô Nigiê m−a 50 − 80 mùa thu Nigiê, Nin, Lualaba Mê Công m−a >80 mùa hạ Mê Công, Paraguay
Amua m−a 50 − 80 mùa hạ Amua, Vistuyn
Địa Trung Hải m−a 50 − 80 mùa đông Môzen, Temza, Anma
Ôđe m−a <50 mùa xuân Ôđe, Ôhaiô, Pô,
Titxa Vônga tuyết 50 − 80 mùa xuân Vônga, Mixixipi,
Đôn Grơnlen băng >80 mùa hạ Các dòng chảy
ở miền băng hà lục địa Kapkazơ băng 50 − 80 mùa hạ Kuban, Têrêch, Rôn
a) Căn cứ vào bảng phân loại sông của M.I.Lơvôvich, hãy xếp loại cho các sông trong bảng sau :
Bảng 4 :
Nguồn cung cấp n−ớc % Phân phối dòng chảy theo mùa % TT
N−ớc ngầm
Tuyết M−a Băng Xuân Hạ Thu Đông Loại sông 1 12 58 30 - 2 78 11 9 2 - - - 100 - 100 - - 3 12 - 88 - 20 60 13 7 4 31 25 44 - 40 29 12 19 5 19 - 81 - 9 31 49 11 6 6 25 69 - 19 53 27 1 7 26 23 51 - 35 10 7 48 8 25 57 18 - 53 23 16 8
b) Cho ví dụ phân loại một số sông ở n−ớc ta.
4. Dựa vào bảng số liệu sau :
Bảng 5 :
Diện tích Thể tích Đại d−ơng và các
biển phụ thuộc 106km2 % 109km3 % H0 Hmax (m) S (‰) T (0C)
Thái Bình D−ơng 178,7 707,1 3957 11034 34,9 19,1 Đại Tây D−ơng 91,6 330,1 3602 8742 35,5 16,9
ấnĐộ D−ơng 76,2 284,6 3736 7450 34,8 17,0
Bắc Băng D−ơng 14,8 16,7 1131 5449 31,0 3,0 Đại D−ơng
Thế giới
3704 11034 35,0 17,4
a) Tính tổng diện tích, tổng thể tích và tỉ lệ phần trăm (%) của các đại d−ơng trên. Biểu thị bằng biểu đồ về diện tích và thể tích của đại d−ơng đó.
b) Mô tả khái quát về đặc điểm của từng đại d−ơng (trong đó : Ho là độ sâu trung bình, Hmax là độ sâu lớn nhất, S là độ muối ; T là nhiệt độ trung bình).
5. Hãy quan sát và xác định trên bản đồ Các n−ớc trên thế giới : a) Các dãy núi chính với các đỉnh núi cao nhất.
b) Địa hình đáy biển với các vực sâu nhất. c) Các châu lục và các đại d−ơng.
6. Hãy quan sát và xác định trên bản đồ Nhiệt độ và l−ợng m−a trên thế giới : a) Các đ−ờng đẳng nhiệt 0o, 10o, 20o, 30o (tháng 1) và -10o, -20o, -30o (tháng 7). b) Các vùng m−a lớn và các vùng ít m−a.
c) Nhận xét về sự phân bố nhiệt và m−a tại các vùng khác nhau trên thế giới.
7. Hãy quan sát và xác định trên bản đồ Khí áp và gió trên thế giới : a) Các h−ớng gió thịnh hành tháng 1, tháng 7.
b) Các vùng khí áp cao và vùng khí áp thấp.
c) Nhận xét về sự phân bố khí áp và các h−ớng gió thịnh hành.
8. Hãy quan sát và xác định trên bản đồ Biển và đại d−ơng trên thế giới : a) Các đại d−ơng.
b) Các biển lớn.
c) Các dòng biển nóng. d) Các dòng biển lạnh.
e) Nhận xét về sự phát sinh và sự chuyển động của các dòng biển lớn trên thế giới.
9. Hãy quan sát và xác định trên bản đồ Các đới cảnh quan chính : a) Đới xích đạo.
b) Đới cận xích đạo. c) Đới nhiệt đới. d) Đới cận nhiệt đới. e) Đới ôn đới.
f) Đới cực.
g) Một số cảnh quan chính nửa cầu Đông. h) Một số cảnh quan chính nửa cầu Tây.
Câu hỏi h−ớng dẫn học tập
1. Phân biệt thời tiết và khí hậu. Các nhân tố hình thành khí hậu.
2. Các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
3. Hãy trình bày về hình thành phần của n−ớc, sự tuần hoàn và phân bố của n−ớc trong
tự nhiên.
4. Đặc tr−ng cơ bản của sông là gì ?
5. Hãy nêu rõ một vài đặc điểm của n−ớc biển, đại d−ơng.
6. Hãy trình bày về các yếu tố địa hình.
7. Các dạng địa hình trên Trái Đất.
8. Cơ sở lí thuyết của sự hình thành thổ nh−ỡng và các nhân tố hình thành thổ nh−ỡng.
9. Hãy trình bày về thành phần và tính chất của thổ nh−ỡng.
10. Hãy nêu rõ các kiểu đất chính trên thế giới và quy luật phân bố đất.
11. Hãy trình bày về mối quan hệ của sinh vật với môi tr−ờng.
Chương III
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I - ĐỊA LÍ TỰ NHIấN VIỆT NAM
1. Vị trớ, giới hạn, phạm vi lónh thổ
N−ớc Việt Nam nằm trên bán đảo Đông D−ơng, ở gần trung tâm khu vực Đông Nam á. Lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả vùng đất, vùng biển và vùng trời. Diện tích lãnh thổ n−ớc ta