0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thiết lập mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan giữa nhóm ngƣời hƣởng lợi và

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHI TRẢ DỊCH VỤ CẢNH QUAN TẠI RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC KHU VỰ XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 36 -54 )

lợi và nhóm ngƣời bảo vệ dịch vụ cảnh quan

3.3.1. Tổng số tiền sẵn lòng chi tr d ch v c nh quan Hồ Núi Cốc của các n óm đố tượng

Từ những số liệu đã thu thập và tính toán ở mục 3.1 và 3.2, ta có thể tổng hợp đƣợc khả năng chi trả dịch vụ cảnh quan của các nhóm đối tƣợng nhƣ sau:

Tổng số tiền sẵn lòng chi trả của các nhóm đối tượng = Tổng tiền chi trả của khách du lịch + Tổng tiền chi trả của các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ

Kết quả tính toán đƣợc thể hiện tại bảng 14, với tổng số tiền sẵn lòng chi trả của các nhóm đối tƣợng trong năm 2012 là 2.269.037.000 đồng.

Bảng 15: Tổng số tiền sẵn lòng chi trả dịch vụ cảnh quan Hồ Núi Cốc của các nhóm đối tượng

Tổng số tiền sẵn lòng chi trả của đối tượng

khách du lịch (đồng/ năm)

Tổng số tiền chi trả của đối tượng kinh doanh khách

sạn, nhà hàng, dịch vụ (đồng/ năm) Tổng số tiền sẵn lòng chi trả của các nhóm đối tượng (đồng/ năm) 2.182.400.000 86.637.000 2.269.037.000 3.3.2. Mô ìn tr v n qu n

Với số tiền sẵn lòng chi trả của các nhóm đối tƣợng trung bình là 2.269.037.000 đồng/năm. Ban quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng Hồ Núi Cốc mong muốn giữ lại 6,5 tổng số tiền, tƣơng đƣơng 146.237.000 đồng. Trong đó:

 Trích một phần kinh phí là 0,5% tổng tiền thu đƣợc từ dịch vụ môi trƣờng để dự phòng, hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn.

 Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc cũng mong muốn giữ lại 6 tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan để triển khai các dự án khoanh nuôi, bảo về và phát triển rừng mới tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc. Bên cạnh đó là nghiệm thu, đánh giá rừng, hỗ trợ cho hoạt động kỹ thuật theo dõi chất lƣợng dịch vụ môi trƣờng rừng; hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc.

Nhƣ vậy, trừ đi số tiền mà các tổ chức quản lý rừng mong muốn giữ lại, tổng số tiền chi trả cho ngƣời dân, tổ chức trồng và bảo vệ rừng trên địa bàn xã Tân Thái s là 2.122.800.000 đồng, trung bình là 3.000.000 đồng/ha/năm, tƣơng đƣơng 250.000 đồng/ha/tháng.

Bảng 16: Số tiền các tổ chức quản lý rừng và người dân trồng rừng nhận được từ chi trả dịch vụ cảnh quan

Tổng số tiền sẵn lòng chi trả dịch vụ cảnh quan (đồng/ năm) Mức Ban quản lý rừng phòng hộ mong muốn giữ lại (%) Số tiền Ban quản lý rừng phòng hộ mong muốn giữ lại (đồng Diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn xã Tân Thái (ha) Số tiền người dân, tổ chức trồng rừng xã Tân Thái nhận được (đồng/ha/năm) 2.269.037.000 6,5 146.237.000 707,6 3.000.000

Bảng 17: Số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan phân chia theo chủ sở hữu trên địa bàn xã Tân Thái, huyện Đại Từ

S T T Tên nhóm đối tƣợng Diện tích rừng quản lý, bảo vệ (ha) Số tiền trung bình (đồng/ ha) Tổng số tiền chi trả (đồng) 1 Các hộ gia đình trồng rừng ở xã Tân Thái 678,6 3.000.000 2.035.800.000 2 Khách sạn du lịch

Công đoàn Hồ Núi Cốc

14 42.000.000

3

Ban quản lý các dự án khu du lịch Hồ Núi Cốc (trên xã Tân Thái)

10 30.000.000

4

Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội Thái Nguyên

Nhƣ đã tìm hiểu tại phần 3.1, mức hỗ trợ từ chƣơng trình dự án 327 (1993 – 1998) là 100.000 đồng/ha cho việc bảo vệ và chăm sóc rừng trong 5 năm, tổng vốn đầu tƣ 3.374 triệu đồng. Mức hộ trợ từ chƣơng trình dự án 661 (1999 – 2011) là 4 triệu đồng/ha/năm cho việc trồng mới và chăm sóc rừng trong 5 năm, tổng vốn đầu tƣ của dự án là 2.285,329 triệu đồng.

So sánh với mức chi trả dịch vụ cảnh quan là 3 triệu đồng/ha/năm vừa tính toán đƣợc, có thể thấy rằng mức chi trả cảnh quan 3 triệu đồng/ha/năm cho việc bảo vệ và chăm sóc rừng cao hơn mức hỗ trợ từ dự án 327 và dự án 661 từng thực hiện trƣớc đây.

Điều này cho thấy khả năng áp dụng hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ cảnh quan cũng nhƣ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc không chỉ ở riêng địa bàn xã Tân Thái, huyện Đại Từ mà còn có thể áp dụng cho toàn bộ khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc.

3.2.2.1. Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan trực tiếp:

Với số tiền sẵn lòng chi trả của các nhóm đối tƣợng trung bình là 2.269.037.000 đồng/năm. Số tiền s đƣợc sử dụng nhƣ sau:

 Trích một phần kinh phí là 0,5 so với tổng số tiền cộng với các nguồn kinh phí hợp pháp khác để dự phòng, hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn. Số tiền đƣợc giữ lại là 11.345.000 đồng.

 Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc cũng mong muốn giữ lại 6 tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan để triển khai các dự án khoanh nuôi, bảo về và phát triển rừng mới, nghiệm thu, đánh giá rừng, hỗ trợ cho hoạt động kỹ thuật theo dõi chất lƣợng dịch vụ môi trƣờng rừng; hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc. Số tiền đƣợc giữ lại là 136.142.000 đồng.

 Các chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp thì đƣợc hƣởng toàn bộ số tiền còn lại.

Theo đó, tác giả đƣa ra mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên dƣới dạng sơ đồ nhƣ sau:

Hình 4: Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan trực tiếp tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ

Khách du lịch sẵn lòng trả Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc Khách sạn, nhà hàng, dịch vụ sẵn lòng trả Ngƣời dân và tổ chức trồng rừng ở xã Tân Thái

Tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan Hồ Núi Cốc

Quỹ bảo vệ rừng phòng hộ Hồ Núi Quản lý

Với mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan này, tác giả nhận thấy đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của mô hình nhƣ sau:

Ưu đ ểm:

- Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là mô hình chi trả trực tiếp, hạn chế chi phí trung gian, toàn bộ tiền thu đƣợc từ các đối tƣợng hƣởng lợi từ dịch vụ cảnh quan s đƣợc chi trả cho nhóm đối tƣợng tham gia bảo vệ và quản lý rừng (cung cấp dịch vụ)

- Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan này đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn vốn quản lý, bảo vệ và phát triển, mở rộng diện tích rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, điều mà bấy lâu nay Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc vẫn còn trăn trở.

- Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan này đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho việc trồng mới, chăm sóc và bảo vệ rừng phòng hộ của các hộ dân, các tổ chức trên địa bàn xã Tân Thái, huyện Đại Từ.

ượ đ ểm:

- Rất khó thu đƣợc tiền từ đối tƣợng khách du lịch, ho c đối tƣợng khách sạn, nhà hàng, kinh doanh dịch vụ... đối với nhóm khách du lịch có thể ghi rõ tiền du khách trả để bảo vệ cảnh quan hồ núi cốc.

- Ban quản lý rừng phòng hộ HNC không có chức năng tài chính trong việc phân chia lợi ích từ các nhóm đối tƣợng cung cấp dịch vụ, vì vậy có thể đem lại khó khăn cho ban quản lý trong việc triển khai, cũng có thể xẩy ra tình trạng tham nhũng và thiếu minh bạch, trong việc phân chia lợi ích (thu đƣợc nhiều nhƣng lại bảo thu đƣợc ít)

3.2.2.2. Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP

Theo điều 15, Nghị định 99/2010/NĐ-CP, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đƣợc sử dụng tối đa 0,5 trên tổng số tiền nhận ủy thác từ các đối tƣợng phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho hoạt động nghiệp vụ của Quỹ liên quan đến chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, gồm: chi quản lý hành chính văn phòng theo cơ chế ủy thác; chi cho các hoạt động tiếp nhận tiền và các hoạt động khác liên quan đến quản lý tài chính.

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh ho c tổ chức tƣơng đƣơng đƣợc sử dụng tối đa 10 để chi cho các hoạt động, gồm: quản lý hành chính văn phòng theo cơ chế ủy thác, chi cho các hoạt động tiếp nhận tiền, thanh quyết toán, kiểm tra, giám sát, kiểm toán; hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến nghiệm thu, đánh giá rừng; hỗ trợ cho hoạt động kỹ thuật theo dõi chất lƣợng dịch vụ môi trƣờng rừng; hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.

Trích một phần kinh phí không quá 5 so với tổng số tiền ủy thác chuyển về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh ho c tƣơng đƣơng, cộng với các nguồn kinh phí hợp pháp khác để dự phòng, hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn.

Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc giữ lại 6 tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan để triển khai các dự án khoanh nuôi, bảo vệ và phát triển rừng mới, nghiệm thu, đánh giá rừng, hỗ trợ cho hoạt động kỹ thuật theo dõi chất lƣợng dịch vụ môi trƣờng rừng; hỗ trợ cho các hoạt động liên quan đến việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc.

Các chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp thì đƣợc hƣởng toàn bộ số tiền trên.

Theo đó, tác giả đƣa ra mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên dƣới dạng sơ đồ nhƣ sau:

Hình 5: Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ

Khách du lịch sẵn lòng trả Khách sạn, nhà hàng, dịch vụ sẵn lòng trả Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc (6 ) Ngƣời dân và tổ chức trồng rừng ở xã Tân Quỹ bảo vệ và phát triển

rừng Việt Nam (0,5 )

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên (15 ) Tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan Hồ Núi Cốc

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam (0,5 )

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp và phát triển

Với mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan này, tác giả nhận thấy đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của mô hình nhƣ sau:

Ưu đ ểm:

- Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan này đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho việc trồng mới, chăm sóc và bảo vệ rừng phòng hộ của các hộ dân, các tổ chức trên địa bàn xã Tân Thái, huyện Đại Từ.

- Mô hình đảm bảo đƣợc tính minh bạch và độc lập trong quá trình quản lý nguồn tiền thu đƣợc từ chi trả dịch vụ cảnh quan; phù hợp với các điều kiện quốc tế nếu sau này tỉnh Thái Nguyên tham gia chƣơng trình REDD+

ượ đ ểm:

- Mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP tại khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là mô hình chi trả gián tiếp. Toàn bộ tiền thu đƣợc từ các đối tƣợng hƣởng lợi từ dịch vụ cảnh quan s đƣợc chuyển về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên , sau đó thực hiện chi trả cho Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc và các nhóm đối tƣợng tham gia bảo vệ và quản lý rừng (cung cấp dịch vụ)

Nhƣ vậy, trừ đi số tiền mà các tổ chức quản lý rừng mong muốn giữ lại, tổng số tiền chi trả cho ngƣời dân, tổ chức trồng và bảo vệ rừng trên địa bàn xã Tân Thái s là 1.783.752.000 đồng, trung bình là 2.520.000đồng/ha/năm, tƣơng đƣơng 210.000 đồng/ha/tháng.

Bảng 18: Số tiền các tổ chức quản lý rừng và người dân trồng rừng nhận được từ chi trả dịch vụ cảnh quan

Tổng số tiền sẵn lòng chi trả dịch vụ cảnh quan (đồng/ năm) Mức các tổ chức mong muốn giữ lại (%) Số tiền các tổ chức mong muốn giữ lại (đồng Diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn xã Tân Thái (ha)

Số tiền đối tượng trồng rừng xã Tân Thái nhận

được (đồng/ha/năm)

2.269.037.000 21,5 485.885.000 707,6 2.520.000 Với mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP, tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan s đƣợc chuyển về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, đây là một quỹ độc lập hoạt động, với hình thức chi trả gián tiếp qua một quỹ trung gian là quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên, sau đó quỹ tỉnh s phân chia cho các nhóm đối tƣợng bảo vệ và chăm sóc rừng. Với mô hình này, chi phí trung gian lên tới 15,5 tổng số tiền chi trả dịch vụ cảnh quan tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc khu vực xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, làm giảm lợi ích của các đối tƣợng bảo vệ và chăm sóc rừng tại xã Tân Thái.

Tuy nhiên, mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan trực tiếp giúp hạn chế chi phí trung gian, toàn bộ tiền thu đƣợc từ các đối tƣợng hƣởng lợi từ dịch vụ cảnh quan s đƣợc chi trả cho nhóm đối tƣợng tham gia bảo vệ và quản lý rừng, mang đến lợi ích tối ƣu cho ngƣời dân và các tổ chức bảo vệ và chăm sóc rừng. Vì vậy, trong giai đoạn đầu thử nghiệm chƣơng trình, tác giả đƣa ra khuyến nghị nên sử dụng mô hình chi trả gián tiếp đối với cơ chế chi trả dịch vụ cảnh quan tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng chi trả dịch vụ cảnh quan tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, khu vự xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đã đánh giá đƣợc khả năng chi trả dịch vụ cảnh quan tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, xây dựng đƣợc mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên.

Đề tài đã tìm hiểu hiện trạng quản lý đất lâm nghiệp tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, kết quả là xã Tân Thái có diện tích rừng phòng hộ là 740 ha, trong đó có 678.6 ha có rừng, với 68 hộ dân đƣợc cấp sổ đỏ và 328 hộ dân đƣợc cấp bìa xanh và các dự án lâm nghiệp từ trƣớc đến nay tại rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc nhƣ dự án 327 (1993 – 1998), dự án 661 (1999 – 2011), dự án bảo vệ rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc (năm 2012), trên cơ sở đó xác định các nhóm đối tƣợng tham gia quản lý và bảo vệ rừng.

Sau khi điều tra, tổng hợp số liệu và tính toán, đề tài xác định đƣợc mức sẵn lòng chi trả dịch vụ cảnh quan rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc của các nhóm đối tƣợng kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ là 0,83 , với tổng số tiền có thể thu đƣợc là 86.637.000 đồng/ năm. Kết hợp với khả năng sẵn lòng chi trả dịch vụ cảnh quan Hồ Núi Cốc của nhóm đối tƣợng khách du lịch là 2.182.400.000 đồng/ năm, tác giả đã tính đƣợc tổng khả năng chi trả dịch vụ cảnh quan Hồ Núi Cốc là 2.269.037.000 đồng/ năm.

Xây dựng đƣợc mô hình chi trả dịch vụ cảnh quan tại Hồ Núi Cốc, và

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHI TRẢ DỊCH VỤ CẢNH QUAN TẠI RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC KHU VỰ XÃ TÂN THÁI, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 36 -54 )

×