Làm việc với danh sách

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn lập TRÌNH PROLOG (Trang 32)

1. Định nghĩa vị từ thempt(L1, X, L2), thực hiện thêm phần tử X và cuối danh sách L1 tạo thành danh sách L2.

2. Định nghĩa vị từ noids(L1, L2, L3) nối hai danh sách L1 và L2 tạo thành danh sách L3. 3. Định nghĩa vị từ lấy các phần tửở vị trí lẻ của 1 danh sách. Ví dụ ptvtle([2,4,3,1], L), L =

[2, 3].

4. Định nghĩa vị từ hoán vị hai phần tử của 1 danh sách. 5. Định nghĩa vị từ tính tổng các phần tử lẻ trong danh sách.

6. Định nghĩa vị từ lấy các phần tử nhỏ hơn một giá trị N nào đó trong một danh sách. Trí tuệ nhân tạo và Prolog

1. Biểu diễn các phép toán trong bài đong sữa.

2. Biểu diễn các phép toán trong bài toán 3 tu sĩ và 3 con quỷ. 3. Biểu diễn các phép toán trong bài toán dê, sói và bắp cải. 4. Biểu diễn các phép toán trong bài toán 8 quân hậu

5. Biểu diễn các phép toán trong bài toán 8-puzzles

6. Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều rộng, giải bài toán đong sữa.

7. Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều rộng, giải bài toán 3 tu sĩ và 3 con quỷ. 8. Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều rộng, giải bài toán dê, sói và bắp cải. 9. Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều rộng, giải bài toán 8 quân hậu. 10.Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều rộng, giải bài toán 8-puzzles. 11.Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều sâu, giải bài toán đong sữa.

12.Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều sâu, giải bài toán 3 tu sĩ và 3 con quỷ. 13.Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều sâu, giải bài toán dê, sói và bắp cải. 14.Áp dụng khung chương trình tìm kiếm theo chiều sâu, giải bài toán 8 quân hậu.

Một phần của tài liệu HƯỚNG dẫn lập TRÌNH PROLOG (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)