Giải pháp về nhân sự

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường cu ba của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu tường an (Trang 47 - 56)

Nếu như năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, thì đây là một cơ hội nhưng cũng tràn đầy thách thức cho tất cả các doanh nghiệp. Công ty cần phải chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực để thích ứng trong một môi trường luôn biến động và tạo điều kiện cho nhân viên có tiềm năng được thử sức trong công việc nhằm phát huy mặt mạnh của mình, đồng thời tuyển dụng nguồn nhân lực từ các sinh viên giỏi ở các trường Đại học mà công ty tài trợ.

Công ty cần tập trung đào tạo nhân viên của mình ở lĩnh vực marketing, xây dựng thương hiệu, tin học, quản trị hành chính…

3.2.5. Các giải pháp xúc tiến thương mại * Cơ sở đề xuất giải pháp

Các giải pháp xúc tiến thương mại mà đặc biệt là công cụ quảng cáo gồm hình thức giới thiệu, truyền tin về sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm đồng thời giúp khách hàng biết đến sản phẩm của Công ty.

Trong Công ty cũng đã đưa ra một số giải pháp xúc tiến thương mại để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhưng chưa thực sự quan tâm và chú trọng. Trong môi trường cạnh tranh hiện nay để thúc đẩy tiêu thụ thì việc sử dụng công cụ xúc tiến hỗn hợp là cần thiết.

Công ty cần tăng cường hoạt động quảng cáo vì quảng cáo là phương tiện hữu hiệu nhất trong các công cụ xúc tiến hỗn hợp.

Hiện tại công ty đã có trang web giới thiệu về sản phẩm và công ty tại địa chỉ http://namdo.com.v . Trang web sử dụng 2 thứ tiếng là tiếng Anh và tiếng Việt. Phần tiếng Việt đã cung cấp nội dung khá căn bản và đầy đủ về các mặt hàng cũng như công ty với giao diện đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, về phần tiếng Anh, phần mục về sản phẩm vẫn đang trong quá trình hoàn thiện dẫn đến một vài khó khăn cho bạn hàng quốc tế trong quá trình truy cập và tìm kiếm

thông tin. Các hoạt động khuyến mãi, tiếp thị chào hàng trên trang web cũng chưa được chi tiết và cụ thể. Các chính sách ưu đãi với bạn hàng lâu năm như Cu ba cũng vẫn đang được xem xét. Do đó công ty nên xem xét phát triển nhiều tính năng hơn cũng như các hoạt động quảng bá trên trang web

ày.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ

ỚC

Để có thể làm tốt công tác XNK, ngoài sự nỗ lực của Công ty, Nhà ước c ần có những quy định và mộtsố gi ải pháp phù hợp để tạo môi trường thuận lợi cho Công ty trong hoạt độn

XNK.

Nhà nước cần tạo lập môi trường kinh doanh thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng cho mọi doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế phải rõ ràng, hoàn thiện theo hướng ổn định, phù hợp với thông lệ khu vực và quốc tế. Chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, chính sách giá, chính sách về đất đai, chính sách tín dụng, chinh sách thuế phải được áp dụng linh hoạt tạo ra sự bình đẳng cho mọi thành p

n kinh tế.

Từ năm 1998, Chính phủ bắt đầu thực hiện cải cách thuế. Hàng trăm văn bản bổ sung, hướng dẫn thi hành thuế được nối tiếp nhau ban hành từ cấp Chính phủ, cấp Bộ, cấp Tổng cục… không chỉ về thuế GTGT mà cả thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế suất XNK… Có nhiều văn bản pháp luật được ban hành chồng chéo lên nhau và do việc chuẩn bị các cơ sở tiền đề để áp dụng là chưa toàn diện, đầy đủ, chất lượng văn bản ban hành thấp nên phải liên tục sửa đổi bổ sung, các văn bản hướng dẫn lại ban hành chậm nên gây tổn thất không nhỏ cho các doanh nghiệp. Các chính sách thuế đòi hỏi có sự nhất quán về mức thuế trong mối tương quan với phần đầu tư dành lại cho doanh nghiệp, thuế phải đơn giản dễ tí

, dễ kiểm soát.

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay, thông tin đã và đang trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của

ác doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp luôn thiếu thông tin nhất là các loại thông tin nhạy cảm như điều chỉnh thuế suất, phân bổ hạn ngạch, các chủ trương trong từng thời gian về hàng XNK, rồi thông tin về bạn hàng, về thị trường, về đối thủ cạnh tranh… Đây là tình trạng phổ biến ở nước ta do các chính sách, quy định được ban hành thay đổi thường xuyên và nếu có thay đổi lại không được thông báo trước một thời gian dài để chuẩn bị nên thông tin nhanh chóng bị lạc hậu và rất khó dự đoán. Nguyên nhân nữa là do trình độ về cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc của nước ta còn kém so với các nước khác, và do nguồn lực của doan

nghiệp còn hạn chế…

Vì thế để có thể đáp ứng đủ thông tin cho doanh nghiệp, Nhà nước cần thiết phải chỉ định cụ thể những cơ quan Nhà nước có nghĩa vụ truyền tải thông tin, luật lệ, quy định mới đến doanh nghiệp. Vì tình hình thực tế các văn bản pháp luật rất nhiều nên đề nghị giao các văn bản pháp luật có liên quan đến cho từng Bộ, ngành. Các Bộ, Ngành sẽ chịu trách nhiệm thông tin đến từng doanh nghiệp mà mình quản lý. Một giải pháp được nhiều doanh nghiệp hoan nghênh đó là Nhà nước cần thiết lập một trang Web, trên đó có những văn bản pháp luật mới nhất từ Chính phủ đến các Bộ, các Ngành được đưa lên trong thời gian sớm nhất để các doanh nghiệp có thể t

y cập và tham khảo.

Một số cầu nối thông tin doanh nghiệp nên sử dụng, đó là Cục Xúc tiếnhơng mi huc Bộ C ô ng th ươ ng , Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Phòng Thông tin Kinh tế đối ngoại, các tham tán Thương mại ở nước ngoài, các tổ chức hiệp hội ngành nghề,các cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài… Thông qua cầu nối này, các doanh nghiệp có thể biết được các thông tin vầ bạn hàng và thị trường mà Công ty đang quan hệ, đồng thời

có thể tìm kiếm và phát triển các bạn hà và thị trường mới.

Hiện nay xuất khẩu gạo của chúng ta không bđáh thuế xuất khẩu . D o đó đây là một ưu đãi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của ta. Đơn giản hóa thủ tục hải quan để thông quan nhanh hàng xuất khẩu, giảm chi phí lưu kho và tạo điều kiệ

giao hàng đúng hẹn.

Có chính sách hợp tác quốc tế sâu rộng để tiến tới thành lập hiệp hội các nước xuất khẩu gạo để điều phối giá gạo, giúp nâng giá trị gạo của ta lên trá

bị nước

ép giá.

KẾT LUẬN

Trong bất kỳ một doanh nghiệp xuất khẩu nào thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một trong những khâu quan trọng của quá trình kinh doanh. Quá trình xuất khẩu diễn ra như thế nào đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu đó. Nhất là trong môi trường kinh doanh xuất khẩu và thị trường thế giới ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu l

càng quan trọng hơn.

Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trường Cu a, đề tài “Giải pháp th úc đẩy

xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công ty Cổ phần Đầu tư xuất nhập khẩu Tường An ” sẽ giúp việc phát hiện những lợi thế, cơ hội cũng như những tồn tại, thách thức cho việc thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba được thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Qua quá trình phân tích xuyên suốt đề tài, cho thấy việc kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty Cổ phần Đầu tư xuất nhập khẩu Tường An đã đạt được những thành công nhất định, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng cao, sản lượng gạo xuất khẩu của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên, công ty cũng có những mặt còn hạn chế, khó khăn nhất định như: chưa thực sự xây dựng được thương hiệu riêng cho sản phẩm, chưa có kênh phân phối cho riêng mình. Do vậy, bên cạnh việc duy trì những thành công mà công ty đã đạt được, công ty cần chú ý đến những mặt hạn chế

công ty còn tồn tại.

tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thày giáo cùng toàn thể cán bộ cơ chú trong công ty để bà

iết được hoàn thiện hơn.

1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - “Báo cáo Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của mặt hàng gạo trong bối cảnh hội nhập” - 2008.

2 Nguyễn Duy Bột, (2007)“Giáo trình thương mại quốc tế”, NXB Thống kê, .

3 Trần Văn Hòe (2010)“Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu”, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4 Thanh Loan, “Thị trường gạo thế giới”, Tạp chí thị trường giá cả số 8-2008 5 Tổng cục thống kê, (2009)“Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi

mới”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội,

6 Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn - “Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2010 và triển vọng 2008” - 2010.

7 Một số tài liệu tham khảo của công ty Cổ phần Đầu tư xuất nhập khẩu Tường An . - Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010

- Khối lượng và trị giá gạo xuất khẩu theo thị trường - Kết quả xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu 8 Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2008, 2009, 2010

MỤC TÀI LIỆU

ẢO

Các trang web:

http://www.vneconomy.vn (Trang báo điện Namt i báo kinh tế Việt )

http://www.ipsard.gov.vn

(Trang web Trung tâm thông tin phát tr g nghiệp nông thôn)

http://vietnamnet.vn ng web vietnamnet)

hp://www.agroviet.gov.vn

( Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp v triển nông thôn )

http://www.fao.org (Trang web của Tổ c ng nông của LHQ)

http://vinanet.com.vn

(Trang web Trung tâm thông tin thươ Bộ công thương)

http://www.thongtinuongmaivietnam.com.vn (Trang web thôNamn

tin thương mại Việt )

http://namdo.com.vn (Trang web công ty Cổ phần Đầu tư x t nhập khẩu Tường An)

ương thực miền Bắc) NHẬN XÉT

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường cu ba của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu tường an (Trang 47 - 56)