Cỏc transposon ở Eukaryote

Một phần của tài liệu Sinh học phân tử - Chương V.doc (Trang 31 - 32)

III. Cỏc gen nhảy hay yếu tố di động (transposable element)

5.Cỏc transposon ở Eukaryote

Nếu transposon ở vi khuẩn cú nguồn gốc từ DNA thỡ phần lớn cỏc transposon của Eukaryote đều bắt nguồn từ RNA. Cỏc RNA được gắn xen vào bộ gen theo cơ chế giống nh cỏc retroviut sử dụng, chớnh vỡ thế mà chỳng cũn được gọi là cỏc retroposon. Thớ dụ như cơ chế xõm nhiễm của virut HIV vào cơ thể (hình 33.5). Virut HIV (human immunodefiency virus) là một retrovirut hay Retroposon , thuộc nhóm virus sao chép ngợc . Retroposon cú 2 loại, loại 1 từ RNA của tế bào, loại 2 từ RNA của virut.

Hỡnh 33.5. Vũng đời của virỳt HIV-1. Bên ngoài thể virut là vỏ glycoprotein (gp) 120, nhờ vậy mà chúng có thể bám đợc vào bề mặt của tế bào thụ cảm T CD4, tế bào hấp thụ virỳt, RNA của virut được chuyển thành DNA nhờ enzyme reverse transcriptase. Sau đú DNA của virut nhập gắn vào DNA của tế bào ký chủ chở thành HIV provirut. HIV provirus. Việc điều khiển quá trình phiờn mó sinh RNA phụ thuộc vào sản phẩm của gen tatrev. Giai đoạn đầu, khi chưa cú sản phẩm Rev thỡ chỉ một phần RNA được cắt rời ra của virut HIV, sẽ chuyển ra tế bào chất rồi dịch mó, tạo thành protein Tat, Rev và Nef. Protein Tat quay lại kớch thích sự phiờn mó để sinh ra nhiều RNA. Khi lượng protein Rev đạt đến một mức độ nhất định thỡ toàn chuỗi RNA của virỳt sẽ rời khỏi nhõn, ra tế bào chất để dịch mã sinh ra cỏc protein của virỳt. Thành phần gồm: cỏc protein cấu trỳc, enzyme reverse transcriptase, protein vỏ virỳt như env, gag

δ δ

pol… . Cỏc protein này lắp ghộp lại để bọc lấy RNA của virut để tạo thành một thể virỳt mới, ra ngoài tế bào đi lõy nhiễm sang tế bào khỏc.

- Virus này gây nên hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS (acquaired immune deficiency syndrome), khi xâm nhập vào cơ thể ngời thờng đợc tế bào đại thực bào T CD4 hỗ trợ hấp thụ và sống ký sinh ở đây, sau này có thể sống trong cả tế bào não. - Khi bị nhiễm lúc đầu có thể nổi hạch bạch huyết, mệt mỏi, đau mình, sốt lạnh lùng. Số lợng tế bào T CD4 bị giảm nhng kháng thể vẫn đợc tiết ra để chống lại virus, vì thế lợng kháng thể có trong máu là một chỉ tiêu chẩn đoán nhiễm HIV. Nhng kháng thể không có tác dụng tiêu diệt virus vì chúng ký sinh bên trong tế bào hoặc nằm trong nhiễm sắc thể.

- Giai đoạn sau của nhiễm virus HIV có biểu hiện số tế bào T CD4 bị giảm mạnh xuống dới 250 tế bào/1mm3 (ngời khỏe có 800 tế bào T CD4), hạch bạch huyết nổi ở cổ, ở nách và bẹn bị sng. Đến giai đoạn AIDS (giai đoạn 3) bệnh nhân thờng mắc phải các bệnh nh lao phổi, viêm phổi hoặc đối với phụ nữ là ung th dạ con di căn

- Nguy hiểm của HIV không những phá hủy tế bào miễn dịch T CD4 mà RNA phiên mã ngợc thành DNA và gắn nhập vào DNA của tế bào T CD4.

- HIV chết ở nhiệt độ cao (135 F trong 10 phút), bởi các hóa chất tẩy rửa, diệt trùng. - HIV lây qua máu, tinh dịch, tinh âm đạo hoặc sữa mẹ. HIV có thể xâm nhập qua vết rách ở lớp màng nhầy lót cơ quan sinh dục, trực tràng và miệng, tiêm chích ma túy, truyền qua thai nhi, qua máu khi sinh đẻ hoặc qua sữa khi cho con bú.

Một phần của tài liệu Sinh học phân tử - Chương V.doc (Trang 31 - 32)