Tổng kết đánh giá:

Một phần của tài liệu cong nghe 12 (ca nam) (Trang 40 - 45)

- Nhận xét.

- Hớng dẫn HS tính hệ số BA ở sơ đồ 25-b và 25-c sgk. - HS trả lời các câu hỏi sgk và đọc trớc nội dung bài 26 sgk.

BÀI 26 ĐỘNG CƠ KHễNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

Biết công dụng,cấu tsọ,ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha. 2/ Kĩ năng:

Vận dụng đợc kiến thức để liên hệ với thực tế. 3/ Thái độ:

Tuân thủ qui định về cách nối dây.

II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 26 sgk.

- Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk. - Động cơ ba pha tháo rời.

III/ Tiến trình bài dạy:

1/ ổn định lớp: 2/ Bài củ:

Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu ∆/Yo và viết công thức KP , KD

3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:

GV: Vẽ hình 26-7 lên bảng để giới thiệu và giải thích cách đấu dây. GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu các bộ phận của động cơ. GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải thích từ trờng quay. GV:

- Động cơ thuộc loại máy điện gì ?

- Vì sao gọi là không đồng bộ ?

- Nêu một số thiết bị,máy móc sử dụng động cơ KĐB 3pha ?

đckđb 3 pha:

Hoạt động 2:

Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha:

Sử dụnh hìmh 26-2 và 26-3 kết hợp động cơ đã tháo rời để giới thiệu hai bộ phận chính của động cơ .

HS: Quan sát và tìm hiểu.

Hoạt động 3:

Tìm hiểu nguyên lí làm việc: HS: Tự tìm hiểu ng/lí làm việc của động cơ.

Hoạt động 4:

Giới thiệu cách đấu dây động cơ: Giới thiệu cách đảo chiều quay. HS: Quan sát cách đấu dây và đảo chiều quay động cơ.

- Động cơ có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ tr- ờng (n1)

2/ Công dụng:

Đợc sử dụng rộng rải trong các lĩnh vực: Công nghiệp,nông nghiệp,đời sống...(Đ/cơ rô to lồng sóc)

II/ Cấu tạo:

1/ Stato (phần tĩnh): a/ Lõi thép: Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt trong có phay rảnh. b/ Dây quấn: Làm bằng đồng,gồm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt trong rãnh stato theo qui luật. Sáu đầu dây đa ra hộp đấu dây.

2/ Rôto (phần quay): a/ Lõi thép:

b/ Dây quấn:

- Dâyquấn kiểu roto lồng sóc. - Dâyquấn kiểu roto dây quấn. III/ Nguyê lí làm việc:

Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato→ từ trờng quay.Từ tr- ờng quét qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tơng tác điện từ giữa từ trờng quay và các dòng cảm ứng →mô men quay→ rôto quay theo chiều của từ trờng với tốc độ n < n1 - Tốc độ quay từ trờng: n1 = P f 60 (vp) - Hệ số trợt tốc độ: S = 1 1 2 1 n n n n n = −

IV/ Cách đấu dây:

- Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của động cơ để chọn cách đấu dây cho phù hợp.

VD: Đ/cơ kí hiệu Y/∆- 380/220v. Khi điện áp Ud = 220v→đ/cơ đấu

Khi điện áp Ud = 380v→đ/cơ đấu Y

- Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha bất kì cho nhau .

4/ Củng cố:

- Nắm đợc công dụng,cấu tạo và ng/lí làm việc của động cơ KĐB 3 pha.

- Nắm chắc cách nối dây động cơ phụ thuộc vào điện áp và đảo chiều quay động cơ.

IV/ Tổng kết đánh giá:

- Nhận xét.

---

T 33 Thực hành

Quan sát và mô tả cấu tạo của đckđb ba pha

---

Tiết 34 MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUI Mễ NHỎ

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

Biết đợc đặc điểm,cấu tạo ng/lí làm việc của mạng điện sx qui mô nhỏ. 2/ Kĩ năng:

Biết thao tác đóng ngắt điều khiển mạng điện sản xuất. 3/ Thái độ:

Tuân thủ theo nguyên tắc điều khiển mạng điện. II/ Chuẩn bị:

1/ Nội dung:

- Nghiên cứu nội dung bài 29 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2/ Đồ dùng:

Tranh vẽ các hình 29-1; 29-2 sgk. III/ Tiến trình bài dạy:

1/ ổn định lớp:

2/ Bài củ: Nêu đặc điểm và yêu cầu đối với mạng điện sản xuất ? 3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: - Công suất của

mạng điện này lớn hay nhỏ ? Điện áp thờng là bao mhiêu ? GV: - Mạng điện XNSX qui mô nhỏ có những đặc điểm gì ? GV: Sử dụng tranh vẽ 29-1 sgk giới thiệu cấu tạo của mạng điện XNSX nhỏ. GV: Sử dụng tranh vẽ

Hoạt động 1:

Giới thiệu đặc điểm của mạng điện sx qui mô nhỏ:

Hoạt động 2:

Tìm hiểu mạng điện XNSX qui mô nhỏ:

HS: Quan sát và cho biết:

- Mạng điện XNSX có những thành phần nào ?

Hoạt động 3:

I/ Đặc điểm của mạng điện sx qui mô nhỏ:

- Công suất tiêu thụ nhỏ.

- Hộ tiêu thụ loại ba,phụ tải phân bố tập trung.

- Điện áp 380/220v.

II/ Một số mạng điện sx qui mô nhỏ:

1/ Mạng điện xí nghiệp sx qui mô nhỏ:

a/ Đặc điểm:

Có một máy BA riêng cấp chung cho cả mạng động lực và chiếu sáng. b/ Cấu tạo: - Trạm BA: 6-22kV/380/220v - Tủ phân phối. - Tủ động lực. - Tủ chiếu sáng. c/ Nguyên lí làm việc:

- Từ tủ máy BA →tủ phân phối→

tủ động lực và tủ chiếu sáng. - Dóng lần lợt từ nguồn đến tải. - Ngắt thì ngợc lại.

2/ Mạng điện phân xỡng sx nhỏ: a/ Đặc điểm:

29-2 sgk để

GV: Giới thiệu ng/lí và thao tác đóng ngắt điện.

Tìm hiểu mạng điện phân xỡng sx nhỏ.

HS phân biệt giữa mạng điện XNSX và mạng điện PXSX.

HS: Nêu đặc điểm và cho biết các thành phần của mạng điện PXSX.

Không có trạm BA riêng,điện năng lấy từ dây hạ áp gần nhất. b/ Cấu tạo: - Đờng dây hạ áp: 380/220v. - Tủ phân phối. - Tủ động lực. - Tủ chiếu sáng. - Đờng dây đến các máy sx. - Đờng dây đến các cụm đèn sáng. c/ Nguyên lí làm việc: Tủ phân phối→tủ động lực và tủ chiếu sáng. 4/ Củng cố:

- Nắm chắc đặc điểm của mạng điện sx qui mô nhỏ, phân biệt đợc giữa mạng điện XNSX và PXSX.

- Nắm đợc các thành phần và ng/lí làm việc của mạng điện XNSX và PXSX. - Biết đợc nguyên tắc đóng ngắt điện khi làm việc.

IV/ Tổng kết đánh giá: - Nhận xét.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Dặn dò: Ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra học kì.

Tuần Tiết 35 Ngày soạn Ngày dạy

Chơng VII: Mạng điện sản xuất

Khái niệm chung về mạng điện sản xuất

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

Hiểu đợc khái niệm,đặc điểm,yêu cầu của mạng điện sản xuất. 2/ Kĩ năng:

Vận dụng đợc kiến thức vào trong thực tế. 3/ Thái độ:

Tuân thủ các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện sản suất. II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu nội dung bài 28 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh vẽ hình 28-1 sgk.

- Su tầm một số tranh ảnh về mạng điện xí nghiệp. III/ Tiến trình bài dạy:

1/ ổn định lớp: 2/ Bài củ: 3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Giới thiệu khái niệm

về máng điện sx: - Tải của mạng điện sx

gồm những loại nào ?

Hoạt động 1: - Kể tên một số hộ tiêu

thụ loại 1,2,3

I/ Khái niệm:

- Mạng điện cấp cho sự hoạt động của các cơ sở sản xuất ( nhà máy,XN...)

Tìm hiểu đặc điểm của mạng điện sx:

GV: Đa ra hai đặc điểm của mạng điện sx.

Tại sao mạng điện sx có nhiều cấp đện áp ? GV: Sử dụng tranh vẽ

28-1 giới thiệu cho HS mạng điện cấp cho XN

Tìm hểu yêu cầu về mạng điện sx:

GV: Đa ra các yêu cầu đối với mạng điện sx.

Hoạt động 2: HS: Phân tích đặc điểm của mạng điện sx. Hoạt động 3: HS: Phân tích các yêu cầu cụ thể.

- Tại sao phải đảm bảo cấp điện liên tục ? - Câu hỏi trong sgk.

năng→hộ tiêu thu điện. + Hộ loại 1:

+ Hộ loại 2: + Hộ loại 3:

II/ Đặc điểm của mạng điện sx: - Đa dạng về công suất.

- Đa dạng về phân bố phụ tải. - Đa dạng về điện áp.

- Có tính phát triển.

III/ Yêu cầu đối với mạng điện sản xuất:

1/ Đảm bảo cấp điện liên tục: - Hộ loại 1: ít nhất hai nguồn độc lập và máy phát dự phòng.

- Hộ loại 2: Hai hoặc một nguồn độc lập và máy phát dự phòng.

- Hộ loại 3: Chỉ một nguồn độc lập. 2/ Đảm bảo chất lợng điện năng: - Chỉ tiêu tần số 50HZ

- Chỉ tiêu điện áp: +−3→+− 5% 3/ Đảm bảo tính kinh tế: 4/ Đảm bảo an toàn: 4/ Củng cố:

- Mạng điện xí nghiệp có những đặc điểm gì ? - Yêu cầu đối với mạng điện sản xuất ?

IV/ Tổng kết đánh giá: - Nhận xét.

- Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc trớc nội dung bài 29 sgk.

---

Tiết 36 ễN TẬP

Tiết 37 Kiểm tra học kì II

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT TRÀM CHIM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII NĂM HỌC 2008 - 2009

MễN: CễNG NGHỆ 12

Thời gian : 45 phỳt (Khụng kể thời gian phỏt đề) (Khụng kể thời gian phỏt đề)

CÂU 1:(5đ)

Em hóy cho biết cú mấy cỏch mắc nguồn và tải ba pha. Trỡnh bày cỏc cỏch mắc. Trỡnh bày cỏc cỏch mắc.

Trong thực tế người ta thường sử dụng cỏch mắc nào ? tại sao ? Vẽ hỡnh cỏch mắc nguồn và tải hỡnh sao cú dõy trung tớnh. Vẽ hỡnh cỏch mắc nguồn và tải hỡnh sao cú dõy trung tớnh.

CÂU 2:(2đ)

Hỡnh vẽ sau đõy 1, 2, 3 mắc hỡnh gỡ ?

CÂU 3:(3đ)

Cho hai tải ba pha, tải thứ nhất là 9 búng đốn, mỗi búng cú P = 100W, U = 220V. Tải thứhai là một lũ điện ba pha cú điện trở mỗi pha là R = 30Ω, U = 380V. Cỏc tải trờn mắc vào hai là một lũ điện ba pha cú điện trở mỗi pha là R = 30Ω, U = 380V. Cỏc tải trờn mắc vào mạch điện ba pha 4 dõy cú điện ỏp 220/380V.

a. Giải thớch 220V là gỡ ? 380V là gỡ ?

b. Tớnh dũng điện pha và dũng điện dõy của mỗi tải.A A

BC C O

Một phần của tài liệu cong nghe 12 (ca nam) (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w