Chiếu sáng trực tiếp

Một phần của tài liệu Kỹ thuật PHOTON MAPPING trong sinh ảnh và ứng dụng (Trang 44 - 46)

Chiếu sáng trực tiếp đƣợc cho bởi giới hạn.

i i l i r x L x d f x ' cos ) ' , ( ) , ' , (   ,     

Chiếu sáng trực tiếp đƣợc cho bởi các giới hạn và nó thể hiện sự đóng góp vào bức xạ bị phản xạ thể hiện do ánh sáng trực tiếp. Thuật ngữ

này thƣờng là phần quan trọng nhất của bức xạ bị phản xạ và nó phải đƣợc tính toán chính xác vì nó xác định hiệu ứng ánh sáng mà mắt rất nhạy cảm ví dụ nhƣ các cạnh bóng tối.

Tính toán sự cộng tác từ các nguồn ánh sáng là khá đơn giản trong phƣơng thức cơ bản ray tracing. Tại điểm đƣợc quan tâm của tia bóng đƣợc gửi theo hƣớng với nguồn ánh sáng để kiểm tra sự hấp thụ có thể bởi các đối tƣợng. Điều này đƣợc minh họa trong hình (2.8). Nếu một tia bóng không va đập vào đối tƣợng thì sự đóng góp từ nguồn ánh sáng đƣợc bao gồm tích phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nếu không nó bị bỏ đi. Đối với nguồn ánh sáng có bề mặt lớn nhiều tia bóng đƣợc sử dụng đúng sự tích hợp và sinh ảnh khu vực vùng nửa tối một cách chính xác. Tuy nhiên chiến lƣợc này có thể rất tốn kém vì một số lƣợng lớn các tia bóng đƣợc cần thiết để tích hợp đúng sự chiếu sáng trực tiếp.

Hình 2.8: Đánh giá chính xác sự chiếu sáng trực tiếp

Sử dụng một dẫn xuất của phƣơng thức bản đồ photon chúng ta có thể tính toán phép vẽ bóng hiệu quả hơn bằng cách sử dụng bóng các photon. Cách tiếp cận này có thể dẫn đến tốc độ đáng kể trong những cảnh với các vùng nửa tối rộng mà thông thƣờng rất tốn kém để vẽ lại bằng cách sử dụng chuẩn ray tracing. Mặc dù cách tiếp cận này là ngẫu nhiên, vì vậy nó có thể bỏ lỡ các bóng từ đối tƣợng nhỏ trong trƣờng hợp không đƣợc giao nhau bởi bất kỳ một photon nào. Đây là một vấn đề với tất cả các kỹ thuật mà sử dụng đánh giá ngẫu nhiên của tầm nhìn rõ (độ nét).

Việc ƣớc lƣợng gần đúng chỉ đơn giản là ƣớc tính bức xạ thu đƣợc từ bản đồ photon toàn cục (không có tia bóng hoặc ƣớc lƣợng nguồn sáng đƣợc sử dụng). Trong hình 2.11 ở đó bản đồ photon toàn cảnh đƣợc sử dụng trong ƣớc lƣợng của ánh sáng đến cho các phản xạ khuếch tán thứ cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Kỹ thuật PHOTON MAPPING trong sinh ảnh và ứng dụng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)