Các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình doanh thu và chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 2003 – 2007 (Trang 28 - 37)

e. Phương pháp liên hệ

4.3.Các chỉ tiêu phân tích

Trong hoạt động kinh doanh người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chi phí để đánh giá việc sử dụng quản lý các chi phí cũng như hạch toán chi phí cho thuận lợi. Đặc biệt trong phân tích choạt động kinh doanh sử dụng nhiều chỉ tiêu

chi phí khác nhau nhằm đánh giá đầy đủ và chính xác chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

Tổng chi phí: là chỉ tiêu tuyệt đối nói lên quy mô của chi phí. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp (hoặc một bộ phận, một loại sản phẩm của doanh nghiệp).

Tỷ suất chi phí: đây là chỉ tiêu tương đối nói lên trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh, chất lượng quản lý chi phí. Nhìn chung doanh nghiệp nào có tỷ suất chi phí thấp có thể sơ bộ kết luận doanh nghiệp đó kinh doanh có hiệu quả. Tỷ suất chi phí thấp đưa đến lợi nhuận cao và từ đó tạo điều kiện để lợi nhuận càng nhiều.

P = M T

* 100

Trong đó: P : Tỷ suất chi phí T : Tổng chi phí M : Doanh thu

Tỷ suất chi phí được coi là một chỉ tiêu chất lượng, tỷ suất chi phí của sản phẩm nào thấp, của bộ phận nào thấp thì doanh nghiệp cần đẩy mạnh chất lượng sản xuất kinh doanh ở những sản phẩm, bộ phận đó thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được nâng cao.

Tỷ trọng chi phí: là chỉ tiêu tương đối phản ánh chi phí đó chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng phí.

Pi =

Ti t

*100

Trong đó Pi : Tỷ trọng chi phí của khoản mục i ti :Chi phí của khoản mục i

Tỷ trọng chi phí của từng sản phẩm giúp chúng ta so sánh với tỷ trọng doanh thu, tỷ trọng lợi nhuận của từng mặt hàng trong tổng số chung để tìm ra những mặt hàng thuận lợi mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Một số chỉ tiêu khác

 Mức tăng giảm tỷ suất chi phí

ΔP = P1 - P0

 Tốc độ tăng giảm của tỷ suất chi phí

Tm =

1P P ΔP

* 100

Do đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là thu phí trước, bồi thường và chi trả bảo hiểm sau nên số phí thu được thực chất là tiền của khách hàng chứ không phải của DNBH, bởi vậy DNBH phải sử dụng thế nào cho có hiệu quả. Mục tiêu của ngành kinh doanh bảo hiểm nói chung và mỗi DNBH nói riêng là khắc phục rủi ro, ổn định cuộc sống và sản xuất cho khách hàng từ đó góp phần ổn định xã hội. Bởi vậy số tiền bảo hiểm thu được sử dụng hiệu quả thì DNBH cũng như ngành bảo hiểm cũng sẽ không thực hiện được mục tiêu này. Căn cứ vào mục đích sử dụng phí của các doanh nghiệp có thể xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng phí như sau:

Hiệu quả bồi thường và chi trả tiền bảo hiểm

= Chỉ tiêu này nói lên một đồng phí bảo hiểm trong kỳ nhà bảo hiểm đã tiến hành bồi thường bao nhiêu đồng cho khách hàng từ đó ổn định cuộc sống cho họ.

Hiệu quả đầu tư trở lại nền kinh tế

Tổng số tiền bồi thường (chi trả) trong kỳ Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

=

Chỉ tiêu này nói lên một đồng phí bảo hiểm thu được trong kỳ nhà bảo hiểm đã đầu tư lại nền kinh tế - xã hội được bao nhiêu đồng.

Hiệu quả thu nộp ngân sách

= Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng phí bảo hiểm thu được trong kỳ thì nhà bảo hiểm thu nộp ngân sách bao nhiêu đồng.

Hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=

Tỷ số này cho biết cứ một đồng phí bảo hiểm thu được trong kỳ thì nhà bảo hiểm phải sử dụng bao nhiêu đồng để chi bán hàng.

Hiệu quả giám định và đề phòng hạn chế tổn thất

=

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng phí bảo hiểm thu được trong kỳ thì nhà bảo hiểm sử dụng bao nhiêu đồng để chi cho công tác giám định, đề phòng hạn chế tổn thất.

Hiệu quả sử dụng phí để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

bảo hiểm

Giá trị đầu tư trở lại nền kinh tế trong kỳ Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

Tổng số tiền thu nộp ngân sách trong kỳ Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

Tổng chi phí bán hàng Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

Chi phí giám định, đề phòng hạn chế tổn thất Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

=

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng phí bảo hiểm thu được trong kỳ thì nhà bảo hiểm tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hiệu quả xã hội

=

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng phí bảo hiểm thu được trong kỳ đã góp phần ổn định cuộc sống cho bao nhiêu người.

Ngoài các chỉ số áp dụng cho các doanh nghiệp nói chung, đánh giá về sự vững mạnh về tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm còn cần xem xét một số chỉ tiêu riêng cho kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm nhân thọ như sau:

Tỷ lệ phí giữ lại

Tỷ lệ này càng lớn thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm càng cao. Ngoài ra, phần giữ lại mức trách nhiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm cao còn góp phần tăng nguồn dự trữ ngoại tệ cho đất nước.

Tỷ lệ chi quản lý

* 100

Lợi nhuận trong kỳ

Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

Tổng số khách hàng được chi trả bồi thường trong kỳ Doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ

Tỷ lệ phí giữ lại =

Tỷ lệ này cho biết để khai thác một đồng doanh thu phí, thì doanh nghiệp bảo hiểm phải mất bao nhiêu đồng chi phí, từ đó để có biện pháp tiết kiệm chi phí.

Tỷ lệ hoa hồng

* 100

Tỷ lệ này cho biết để khai thác được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp bảo hiểm phải chi bao nhiêu đồng hoa hồng.

Tỷ lệ chi bồi thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*100

Tỷ lệ bồi thường

*100

Tỷ lệ duy trì hợp đồng của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

Tỷ lệ hoa hồng =

Tổng số tiền bồi thường (chi trả) Tổng chi phí Tỷ lệ chi bồi thường =

Tỷ lệ bồi thường =

Tỷ lệ

*100

Tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ

* 100

4.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là thước đo sự phát triển của bản thân doanh nghiệp và phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong việc tạo ra những kết quả kinh doanh nhất định, nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh chỉ có thể xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Nếu lấy mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh so với một chỉ tiêu phản ánh chi phí, ta được một chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.

Xét trên phương diện thống kê, để biểu hiện và đo lường hiệu quả kinh doanh của DNBH không thể dùng một chỉ tiêu mà phải có một hệ thống chỉ tiêu. Bởi vì, nội dung của phạm trù hiệu quả kinh doanh rất rộng và rất phức tạp. Tính chất phức tạp thể hiện ngay ở bản chất mối quan hệ giữa kết quả và chi phí. Chi

Số hợp đồng bảo hiểm hủy bỏ trong năm Số HĐBH có hiệu lực + đầu năm Số HĐBH khai thác mới - trong năm Số HĐBH đáo hạn

phí với tư cách là những yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh rất đa dạng và bao gồm nhiều loại. Ở góc độ kinh tế vi mô, nếu hiểu theo nghĩa rộng, chi phí bao gồm toàn bộ nguồn nhân tài, vật lực huy động vào hoạt động kinh doanh. Còn đại lượng kết quả lại được thể hiện ở nhiều chỉ tiêu khác nhau. Việc tính toán và xác định mỗi chỉ tiêu, việc lựa chọn chỉ tiêu nào để phản ánh hiệu quả là những vấn đề phức tạp. Vì thế, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của DNBH phải sử dụng một hề thống các chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một mặt, một quá trình kinh tế nào đó.

Nếu ký hiệu một chỉ tiêu chi phí nào đó là C và một chỉ tiêu kết quả kinh doanh nào đó là K, thì chỉ tiêu hiệu quả H được tính từ hai chỉ tiêu trên sẽ là:

H = K C hoặc H = K C

Như vậy về nguyên tắc cứ mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh so sánh với một chỉ tiêu chi phí nào đó sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tính theo chiều thuận K/C hoặc chiều ngược lại C/K. Nếu có n chỉ tiêu kết quả và m chỉ tiêu chi phí thì số lượng chỉ tiêu hiệu quả sẽ là 2m.n.

+ Nếu xét trên góc độ kinh tế: hiệu quả kinh doanh của DNBH được đo bằng tỷ số giữa doanh thu hoặc lợi nhuận với tổng chi phí chi ra trong kỳ:

Hd = C D He = C L Trong đó:

Hd, He - Hiệu quả kinh doanh của DNBH; D - Doanh thu trong kỳ;

L - Lợi nhuận thu được trong kỳ; C - Tổng chi phí chi ra trong kỳ;

Chỉ tiêu Hd nói lên cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ, tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, còn chỉ tiêu He phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho DNBH. Các chỉ tiêu trên càng lớn càng tốt, vì với chi phí nhất định, doanh nghiệp sẽ có mức doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng.

+Nếu xét trên góc độ xã hội: hiệu quả kinh doanh của DNBH được thể hiện ở hai chỉ tiêu sau:

Hx = BH TG C K Hx = BH BT C K Trong đó:

Hx - Hiệu quả xã hội của công ty bảo hiểm;

CBH - Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong kỳ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KTG - Số khách hàng tham gia bảo hiểm trong kỳ; KBT - Số khách hàng được bồi thường trong kỳ; Chỉ tiêu Hx =

BHTG TG C K

phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ đã thu hút được bao nhiêu khách hàng tham gia bảo hiểm.

Chỉ tiêu Hx = BH

BTC C K

nói lên với cùng chi phí đó đã góp phần giải quyết và khắc phục hậu quả cho bao nhiêu khách hàng gặp rủi ro trong kỳ nghiên cứu. Tất cả các chỉ tiêu trên phản ánh tổng hợp nhất mọi mặt hoạt động kinh doanh của DNBH.

Nếu xem xét ở từng mặt, từng khâu và từng nghiệp vụ bảo hiểm có thể tính được các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau để phục vụ cho quá trình đánh giá và phân

tích hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, tất cả các chỉ tiêu hiệu quả đều phải đảm bảo nguyên tắc khi xây dựng, điều đó có nghĩa là mỗi chỉ tiêu phải phản ánh được trình độ sử dụng loại chi phí nào đó trong việc tạo ra những kết quả nhất định.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình doanh thu và chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 2003 – 2007 (Trang 28 - 37)