Cách thức tạo ra bán dẫn loại P

Một phần của tài liệu Dien tu C 1 (Trang 31 - 36)

- Nguyên tử tạp chất được gọi là tạp chất nhận

(acceptor).

- Vật liệu thường được dùng làm tạp chất trong - Bán dẫn loại P cũng được tạo ra bằng cách đưa vào bán dẫn thuần một tạp chất có 3 điện tư6 ở lớp ngoài cùng.

- Vì vậy, trong cấu trúc tinh thê6 bán dẫn xảy ra sư thiếu electron vaX không đu6 đê6 tạo liên kết hóa trị, do đo] sẽ xuất hiện lô1 trống bên trong bán dẫn. Càng có nhiều tạp chất thiX sẽ có nhiều lô1 trống vaX bán dẫn sẽ trơ6 thành bán dẫn loại P.

Nhận xét

- Trong vật liệu bán dẫn loại N, mặc dù số lượng electron tự do nhiều hơn hẳn so với lỗ trống nhưng lỗ trống vẫn tồn tại trong bán dẫn.

- Lượng tạp chất donor càng lớn, mật độ electron tự do càng cao và càng chiếm ưu thế so với lượng lỗ trống.

- Do đó, trong bán dẫn loại N, electron tự do được gọi là hạt dẫn đa số (hoặc hạt dẫn chủ yếu), lỗ trống được gọi là hạt dẫn thiểu số (hoặc hạt dẫn thứ yếu).

- Một mối quan hệ quan trọng giữa mật độ electron và mật độ lỗ trống trong hầu hết các bán dẫn trong thực tế là:

Với: n: mật đô electron p: mật đô lô1 trống

ni: mật đô electron trong bán dẫn thuần. 2

i

Ví duA 1-3

Một thanh silicon có mật độ electron trong bán dẫn thuần là 1.4x1016 electron/m3 bị kích thích bởi các nguyên tử tạp chất cho đến khi mật độ lỗ trống là 8.5x1021 lỗ trống/m3. Độ linh động của electron và lỗ trống là µµµµn=0.14m2/Vs và µµµµp=0.05m2/Vs.

1. Tìm mật độ electron trong bán dẫn đã pha tạp chất.

2. Bán dẫn là loại N hay loại P?

Hướng dẫn

Một phần của tài liệu Dien tu C 1 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)