Phần II: Còn phụ thuộc nhiều vào văn bản.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 6- Cả năm (Trang 149 - 188)

- Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở VN là quan hệ gì?

- CN có thể trả lời cho những câu hỏi nh thế nào?

- Phân tích cấu tạo của CN trong các VD trên?

- Cho HS đọc ghi nhớ

- GV củng cố lại kiến thức bằng cách cho HS làm bài tập nhanh (Treo bảng phụ)

1. Tìm hiểu VD: (Các VD ở mục II) * Nhận xét:

- Quan hệ giữa CN và VN: nêu tên sự vật, hiện tợng, thông báo về hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tợng.

- CN thờng trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? - Phân tích cấu tạo của CN:

+ Tôi: đại từ làm CN

+ Chợ Năm Căn: Cụm DT làm CN

+ Tre, nứa, trúc, mai, vầu: các DT làm CN + Cây tre: Cụm DT làm CN

2. Ghi nhớ: SGk - Tr 93

* Bài tập nhanh: Nhận xét cấu tạo của CN trong các câu sau:

a. Thi đua là yêu nớc.

b. Đẹp là điều ai cũng muốn. - CN: Thi đua... là động từ - CN: Đẹp... là tính từ.

Hoạt động 4 IV. Luyện tập:

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập - HS đọc

- 3 HS lên bảng, mỗi em làm một câu, cả lớp làm vào giấy nháp

- Gv tổ chức cho HS đặt câu

- Giữa các tổ thi đặt câu nhanh theo yêu cầu - HS xác định CN một trong các câu mà tổ khác vừa đặt Bài 1: Xác định CN, VN và phân tích: a. - CN: tôi (đại từ) - VN: đã trở thành (Cụm ĐT) b. - CN: đôi càng tôi (Cụm ĐT) - VN: mẫm bóng (TT)

c.- CN: Những cái vút ở chân, ở khoeo (Cụm DT) VN: cứ cứng dần(VN1), và nhọn hoắt (VN2) (Cụm TT) d.- CN: tôi (Đại từ) - VN: co cẳng lên (VN1), đạp phanh phách (VN2) (Cụm ĐT) e. - CN: những ngọn cỏ (Cụm DT) - VN: gãy rạp (Cụm ĐT)

Bài tập 2: Đặt câu theo yêu cầu

a. VN trả lời câu hỏi: Làm gì?

- Bạn Lan viết th chúc Tết các chú bộ đội ở đảo Trờng Sa. b. VN trả lời câu hỏi: Nh thế nào?

- Bạn Xuân luôn chan hoà với bạn bè trong lớp. c. VN trả lời câu hỏi: Là gì?

- Dế Mèn là chàng dế sớm có lòng tự trọng.

Bài 3: Xác định CN cho 3 câu trên

a. Bạn Lan b. Bạn Xuân c. Dế Mèn

4. H ớng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị mỗi em một bài thơ năm chữ

Ngày soạn: 05.03.2011 Ngày dạy: 11.03.2011

Tiết 108: Thi tập làm thơ năm chữ

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -HS nắm vững cấu tạo thể thơ năm chữ (tiếng).

-Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng, tập trình bày, phân tích bài thơ ngũ ngôn. -Tích hợp với phần vần ở bài “Đêm nay Bác không ngủ”, với phần tiếng ở các phép tu từ từ vựng đã

học.

-Gd HS thái độ học tập nghiêm túc. B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài - Học sinh: + Soạn bài

+ Chuẩn bị bài thơ năm chữ. C. Các b ớc lên lớp:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ

năm chữ I. Một vài đặc điểm cơ bản của thể thơ

năm chữ: - Gọi HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK

- Hãy rút ra đặc điểm của thể thơ năm chữ (Khổ, vần, cách ngắt nhịp…)

- HS đọc - HS trả lời

- Hãy đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ năm chữ và nhận xét về đặc điểm của chúng? - GV bổ sung hoàn chỉnh

- HS đọc

- HS đọc ghi nhớ

- Mỗi câu thơ gồm 5 chữ (năm tiếng), số câu trong bài không hạn định. Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định của ngời viết.

- Nhịp: 3/2 hoặc 2/3

- Vần: kết hợp giữa các kiểu vần: chân, lng, liền cách, bằng trắc.

- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả. * Đoạn thơ mẫu minh hoạ:

Mỗi năm/ hoa đào nở (V,C,T) Lại thấy/ ông đồ già (V, C, B) Bày mực Tàu, /giấy đỏ (V, C, T) Bên phố/ đông ngời qua (V,C, B) (Trích “Ông đồ”- Vũ Đình Liên)

Hoạt động 2: Đọc bài thơ đã chuẩn bị II. Tập làm thơ: - GV nêu một số điểm cần lu ý khi làm thơ

- HS lắng nghe

- HS tự tập làm một đoạn thơ năm chữ ngắn với nội dung vần nhịp tự chọn dể chuẩn bị dự thi (10 phút)

* Lu ý:

Khi mô phỏng hoặc bắt chớc cần chú ý: - Nhịp: 2/3 hoặc 3/2

- Vần:

+ Cách, trắc: tỏ - cỏ

+ Cách, bằng, lng: vàng - càng + Liền bằng, chân: xanh - lanh

Hoạt động 3: Thi tập làm thơ năm chữ tại

lớp III. thi tập làm thơ năm chữ tại lớp:

- GV nhận xét chung

- Công bố giải nhất, nhì, ba - Các nhóm lựa chọn đề tài- Tập viết bài thơ trong 20 phút

- Cử đại diện đọc một bài thơ hay nhất trong nhóm - Cử một bạn bình bài thơ đã đợc đọc

- Các nhóm, tổ khác nhận xét, đánh giá

4. H ớng dẫn học tập:

- Viết 1 bài thơ năm chữ có thể lựa chọn các đề tài sau: + Hoa mùa xuân + Chiều trên sông quê

+ Quả mùa hè + Ngời bạn mới quen

+ Lá mùa thu

- Soạn bài: Cây tre Việt Nam

Ngày soạn: 18.03.2010 Ngày dạy: 24.03.2010

Tuần 28 Bài 26 + 27

Tiết 109: Văn bản: Cây tre Việt Nam

(Trích bút kí - thuyết minh Cây tre Việt Nam)

Thép Mới

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp và giá trị của cây tre trong đời sống của dân tộc ta: + Tre là hình ảnh tợng trng cho những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta.

+ Tình cảm thiết tha của tác giả dành cho tre cũng là dành cho dân tộc. - Nắm đợc những nét trội trong hình thức văn bản:

+ Miêu tả kết hợp biểu cảm. + Coi trọng nhạc điệu của lời văn. + Dùng phép nhân hoá triệt để. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ

- Bồi dỡng cho HS lòng yên mến thiên nhiên, biết trân trọng cảnh vật xung quanh. B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài

C. Các b ớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trong bài “Cô Tô”, em thích câu văn nào nhất? Em hãy đọc diễn cảm câu văn đó và cho biết cái hay, cái đẹp trong đó?

2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô có gì hay và độc đáo?

3. Bài mới Hình nh mỗi đất nớc mỗi DT đều chọn một loài cây hoặc một loài hoa làm biểu tợng riêng cho DT của mình. Chẳng hạn: Mía- Cu Ba, Bạch dơng- Nga, Bồ đề- ấn Độ, Liễu - Trung Hoa,.... Đất nớc và DT VN của chúng ta tự bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tợng trng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của DT. Ca ngợi NDVN anh hùng, đạo diễn ngời Ba Lan cùng các nhà làm phim VN đã dựa vào bài tuỳ bút “Cây tre bạn đ- ờng” của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để XD bộ phim tài liệu “Cây tre VN” năm 1956. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí “Cây tre VN” để thuyết minh cho bộ phim này.

Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung về văn bản:

- GV cho HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm trong SGK sau đó tóm tắt những nét chính về tác giả tác phẩm.

- Cho HS đọc thầm chú thích trong 1 phút - GV nêu cách đọc sau đó đọc mẫu một đoạn

- Theo em bài kí có thể chia làm mấy đoạn?

- Bài văn này thuộc thể loại gì?

- Về mặt thể loại có gì giống và khác bài “Cô Tô”?

- Theo em, trong văn bản này, tác giả đã dùng phơng thức biểu đạt nào? Tác dụng của các phơng thức biểu đạt đó?

1. Tác giả - tác phẩm:

- Tác giả: Thép Mới (1925 - 1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ - HN. Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.

- Tác phẩm: Bài “Cây tre VN” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan

2. Tìm hiểu từ khó: 11 từ 3. Đọc và tìm hiểu bố cục:

- Yêu cầu đọc: Khi trầm lắng dịu dàng, sôi nổi, khẩn trơng, thủ thỉ, tâm tình, hân hoan, phấn chấn, ngắt nhịp đúng chỗ, nhấn đúng các vần lng.

* Bố cục: Chia bốn đoạn

- Từ đầu đến…nh ngời: Giới thiệu về cây tre trong mối quan hệ với con ngời VN.

- Tiếp đến...chung thuỷ: Cây tre- ngời bạn thân của ND VN- anh hùng trong LĐ.

- Tiếp đến...chiến đấu: Cây tre, ngời đồng chí - anh hùng chiến đấu.

- Đoạn còn lại: Cây tre trong tơng lai, biểu tợng đẹp và sáng ngời của đất nớc.

4. Thể loại:

- Bút kí chính luận trữ tình thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu.

- Giống nhau: đều là bút lí

- Khác nhau: Bài “Cây tre VN” có sự kết hợp thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu.

- Phơng thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm

- Tác dụng: vừa cho ngời đọc cảm nhận đợc hình ảnh tre một cách sinh động, vừa bộc lộ cảm nghĩ của tác

giả về cây tre VN

Hoạt động 2: II. tìm hiểu văn bản:

- Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét: "Tre là ngời bạn thân của nông dân VN, của nhân dân VN"?

- Tác giả gọi “tre là ngời bạn thân của nhân dân VN” em có suy nghĩ gì về cách gọi này?

- Hình vẽ trong SGK gợi cho em cảm nghĩ gì? - Tác giả cảm nhận cây tre VN qua các biểu hiện cụ thể nào về:

+ Vẻ đẹp? + Phẩm chất?

- Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong các lời văn trên?

- Qua vẻ đẹp và phẩm chất của trêm liên tởng đến đức tính nào của con ngời VN?

1. Tre - ng ời bạn của nhân dân Việt Nam:

- Cây tre có mặt ở khắp mọi miền đất n ớc: tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.

- Tác giả gọi tre là ngời bạn thân của nhân dân VN: đây là cách gọi rất đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của con ngời VN. Cách gọi ấy chứng tỏ tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quí trọng cây tre của dân tộc.

- Tre gần gũi thân thuộc, gắn bó với làng quê VN; là hình ảnh của làng quê VN.

2. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:

- Vẻ đẹp của tre: Măng mọc thảng, dáng vơn mộc mạc, màu tơi nhũn nhặn.

- Phẩm chất của tre: vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

⇒ Tác giả dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc), có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những phấm chất đáng quí của cây tre VN

- Tất cả những phẩm chất cao quí ấy của cây tre cũng giống, cũng gần gũi biết bao với những phẩm chất và tính cách của nhân dân VN đó là đức tính thanh cao, giản dị, bền bỉ.

GV: đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả

giới thiệu và chính luận một cách nhẹ nhàng tơi mát mà lắng sâu.

- Sự gắn bó của tre với đời sống hàng ngày của ngời VN đã đợc giới thiệu nh thế nào trên các mặt sinh hoạt:

+ Làm ăn? + Niềm vui? + Nỗi buồn?

- Hãy chỉ ra nét NT nổi bật trong các lời văn trên? nêu tác dụng của chúng?

- Câu văn: "Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc..." có cấu trúc đặc biệt nh thế nào?

- Để minh chứng cho nhận xét: "Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc", Tác giả đã ding những lời văn nào?

- Có gì đặc sắc trong các lời văn trên?

- Khúc nhạc đồng quê của tre đợc tác giả cảm nhận qua những âm thanh nào?

- Lời văn ở đây có đặc điểm gì?

- Qua đó giá trị của tre đợc phát hiện ở phơng diện nào?

3. Tre gắn bó với đời sống của con ng ời VN: a. Trong đời sống hàng ngày:

- Làm ăn: Dới bóng tre xanh, ngời dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, tre là cánh tay của ngời nông dân. cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

- Niềm vui: Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt nh những mối tình quê; là niềm vui duy nhất của tuổi thơ đánh chắt, dánh chuyền; tuổi già vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái...

- Nỗi buồn: Suốt một đời ngời, từ thuở lọt làng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên gi- ờng tre...

⇒ Nét NT nổi bật: Nhân hóa, xen thơ vào lời văn, tạo nhịp cho lời văn (Cối xay tre, nặng nề quay). Có tác dụng tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với ngời. Lời văn dễ nghe, dễ nhớ. Bộc lộ cảm xúc tha thiết của ngời viết đối với tre.

- Câu văn với cách ngắt nhịp ngắn, khá dều đặn 3/3/4/3 vần lng "ay" láy 4 lần đã gợi cho ngời đọc hình dung phần nào sự nghèo khổ vất vả, lam lũ, quanh quẩn, nặng nề của đời sống nhân dân VN chúng ta bao thế kỉ. Hình ảnh cối xay tre dã trở thành một hoán dụ.

b. Trong kháng chiến chống Pháp:

- Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc. - Cái chông tre sông Hồng.

- Tre chống lại sắt thép quân thù. - Tre xung phong vào xe tăng. - Tre hi sinh để bảo về con ngời.

⇒ Điệp từ tre, hình ảnh nhân hoá đã khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộcVN.

C. Tre là ng ời bạn đồng hành của nhân dân VN:

- âm thanh rung lên man mác trong gió buổi tra hè nơi khóm tre làng; sáo tre, sáo trúc vang lng trời.

⇒ Câu văn ngắn, cấu trúc nh thơ.

Qua đó ta thấy đợc giá trị của tre: là âm nhạc của làng quê. Là cái phần lãng mạn của sự sống làng quê VN.

- Vị trí của tre trong tơng lai đã đợc tác giả dự đoán nh thế nào?

- Tác giả dựa vào đâu để dự đoán nh thế? - Kết thúc bài văn tác giả viết: "Cây tre VN! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của ngời hiền là tợng trng cao qúi của dân tộc VN."?

- Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả?

c. Vị trí của tre trong t ơng lai: Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc VN.

⇒ Tác giả đã dựa vào sự tiến bộ của xã hội , dựa vào sự gắn bó của tre với đời sống DT, nhất là tâm hồn DT để dự đoán.

- Tác giả cảm nhận cây từ tre những phẩm chất cao quí của dân tộc VN; đầy lòng tin vào sức sống lâu bền của cây tre VN, cũng là sức sống của DT ta.

Hoạt động 3: Tổng kết III. tổng kết: SGK - Tr 100

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 6- Cả năm (Trang 149 - 188)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w