2. Thực trạng về tổ chức quản lý lao động, tiền lơng
2.4.3.3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm khoán
dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xởng.
Tiền lơng cho phân xởng:
TLpxi = Đgpxi ì Qi
Trong đó: TLpxi : Tiền lơng ở phân xởng i Đgpxi : Đơn gía phân xởng i
Qi : Sản lợng thực tế của phân xởng i
Để tạo ra sự tích cực trong sản xuất, Nhà máy đã có một chế độ khen thởng, nguồn khen thởng này đợc trích a% trong số tiền lơng ở phân xởng (a% không cố định ở các phân xởng). Khi đó số tiền thởng sẽ là:
Tthởng= a% ì TLpxi
Và tiền lơng còn lại là:
TLcòn lại = TLpxi (100% - a %)
Để chia khen thởng cho công nhân, Nhà máy dựa vào sự đánh giá và phân loại công nhân của quản đốc. Công nhân đợc chia làm 3 loại:
Loại A: hệ số 1,1 Loại B: hệ số 1,0 Loại C: hệ số 0,9
Sau khi phân xởng đã xác định đợc tiền thởng, Nhà máy tiến hành chia thởng cho công nhân. Công tác chia thởng đợc thực hiện nh sau:
Bớc 1: Xác định ngày công_ hệ số của từng ngời ở phân xởng:
Nhsi = Hcbi ì Habc ì Ntti
Trong đó: Nhsi : Số ngày công_ hệ số của ngời i
Habc : Hệ số theo phân loại công nhân A,B,C Ntti : Số ngày làm việc thực tế của công nhân i
Bớc 2: Tính tổng ngày công_ hệ số của phân xởng: ∑ Nhs = ∑ Nhsi Bớc 3: Tính tiền thởng cho một ngày công_ hệ số:
Tnhs = Tthởng / ∑Nhs Bớc 4: Tính tiền thởng cho một công nhân:
T1cn = (Tthởng ì Nhsi) / ∑Nhs
Số tiền lơng còn lại sau khi đã trích một khoản tiền thởng, Nhà máy cũng tiến hành chia tiền thởng. Công tác chia tiền lơng còn lại cũng đợc chia tơng tự nh khi chia tiền thởng.