Tốc độ và kích thước của tháp đĩa

Một phần của tài liệu Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong CNHH (Trang 26 - 30)

. exp( ,) exp( 1 )( 1D 1) exp( 1, )( 1D 1) ,L V 1,

5. Tốc độ và kích thước của tháp đĩa

Tháp đĩa bao gồm van, tháp đĩa lỗ, tháp đĩa nhập liệu sơi ở đỉnh được Pro/II mơ hình hố và sử dụng như là 1 cơng cụ tính tốn thử nghiệm.Quy trình đựơc phát biểu bởi Glitsch dùng để ước tính năng suất hoặc chế độ dịng chảy, chênh lệch áp suất của van thuỷ lực. Đối với tháp đĩa lỗ hoặc đĩa nhập liệu sơi ở đỉnh, năng suất được ước tính là 95% và năng suất tương ứng là 85% đối với van.

.Năng suất:

Năng suất của tháp đĩa được định nghĩa bằng yếu tố năng suất lượng hơi khơng chứa lỏng. Đồ thị được dùng để đạt tới yếu tố năng suất yêu cầu dựa trên khoảng cách giữa các đĩa và tỷ trọng hơi.

Sự sủi bọt trên các đĩa cũng được xét đến như là 1 yếu tố hệ thống. Bảng 5-7 sẽ cho ta thấy các yếu tố hệ thống được dùng để tính tốn chính xác yếu tố năng suất hơi

Để thiết kế tháp đĩa ta tính tốn phần trăm các dịng để tìm kích thước đừơng kính tháp, lượng hơi cần sử dụng.

Lượng hơi cần sử dụng được định nghĩa như sau:

Vload : dung lượng hơi

ACFS (actual vapor volumetric flow rate): thể tích thực của hơi ứơc lượng trước

ρL: tỷ trọng lỏng

Độ giảm áp

Đối với van, tháp đĩa lỗ, tháp đĩa tầng sơi độ giảm áp tồn bộ là tổng của độ giảm áp trên tháp khơ và độ giảm áp gây ra do lỏng bị nghẽn trên đĩa

Với ∆P là độ giảm áp tổng (trên 1 thể tích) ∆Pdry là độ giảm áp trên đĩa khơ

∆Pl là độ giảm áp do lỏng trên đĩa gây ra.

Độ giảm áp trên đĩa khơ được xác định dựa vào đồ thị thể hiện quan hệ giữa độ giảm áp do trọng lượng của van tại dịng hơi cĩ tốc độ thấp và bình phương tốc độ ban đầu của dịng hơi cĩ tốc độ cao .

a. Độ giảm áp trên đĩa khơ

 Đối với tháp đĩa lỗ, phương pháp Fair được dùng để xác định độ giảm áp trên đĩa khơ theo phương trình

Với Cν là hệ số chảy tràn

νG là tốc độ ban đầu trên bề mặt hơi

 Đối với tháp đĩa tầng sơi, độ giảm áp trên đĩa khơ được tính bằng phương pháp Bolles:

Với : hsh chiều cao tầng sơi

Hệ số đỉnh khơ K2 trong phương trình trên là 1 hàm số theo tỷ lệ vịng của vùng ống đứng.

b. Độ giảm áp của lỏng

 Đối với tháp đĩa van thủy lực, độ giảm áp của lỏng được tính theo cơng thức sau

Với L tốc độ tồn bộ dịng lỏng trong tháp (gpm) lw chiều dài van (inch)

hw chiều cao van (inch)

 Đối với tháp đĩa lỗ hay tháp đĩa tầng sơi độ giảm áp của lỏng được tính theo phương trình

i. Dùng cho tháp đĩa lỗ:

ii. Dùng cho tháp đĩa tầng sơi:

Với : hds tính tốn chiều cao của chất lỏng tinh khiết ở đĩa trên cùng (động học đặc trưng)

hs chiều cao cột chất lỏng gây ra áp suất tĩnh

how chiều cao phần đỉnh trên van

Một phần của tài liệu Báo cáo mẫu cho môn thực hành tin học ứng dụng trong CNHH (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w