Kiến nghị đối với chi nhánh

Một phần của tài liệu vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thanh xuân (Trang 41 - 46)

II. Một số kiến nghị

2. Kiến nghị đối với chi nhánh

NHNo& PTNT VN chi nhánh Thanh Xuân cần căn cứ vào tình hình và yêu cầu của thị trờng, điều kiện cụ thể của chi nhánh về năng lực tài chính, về địa bàn hoạt động, về nhân tố con ngời... để xác định, xây dựng và hoàn thiện một chiến lợc phát triển kinh doanh hợp lý, đứng đắn trên tất cả các mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đồng thời cũng đề ra các biện pháp thích hợp, năng động, hiệu quả phục vụ cho chiến lợc kinh doanh đó. Việc xác định, xây dựng, có biện pháp thực hiện và điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh doanh là cụ thể hoá chiến lợc thành các hoạt động cụ thể phù hợp với điều kiện thị trờng, điều kiện và năng lực hoạt động của chi nhánh trong từng giai đoạn nhất định.

Đối với chiến lợc huy động vốn, đợc xem là một trong những chiến lợc quan trọng cấu thành nên chiến lợc nguồn vốn của Ngân hàng. Cho nên khi xây dựng, điều chỉnh chiến lợc này, ngoài việc xác định những chỉ tiêu cụ thể, khoa học, đòi hỏi ngân hàng phải đề ra các biện pháp thực hiện chặt chẽ, hữu hiệu, năng động và đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc trên, tức là phải luôn bám sát vào tình hình của ngân hàng, của từng chi nhánh, vào các yếu tố thị trờng... Mặt khác, chiến lợc huy động vốn phải là thể thống nhất giữa các chiến lợc cấu thành lên nó, trong sự liên quan hệ thống với các chiến lợc phát triển của ngân hàng trên tất cả các mặt, chịu sự quy định của chiến lợc phát triển chung. Có nh vậy hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy dộng vốn nói riêng của chi nhánh cùng các phòng giao dịch mới đạt đợc hiệu quả cao.

Đi đôi với việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh hợp lý mang tính lâu dài dựa trên cơ sở nền tảng về khả năng tài chính, năng lực cán bộ công nhân viên... trong thời gian tới, chi nhánh cần thiết phải có những biện pháp đẩy mạnh và phát triển mạng lới các chi nhánh, các đơn vị thành viên của mình nhằm tạo ra một cơ cấu hợp lý trên toàn hệ thống.

Kết luận

Là một chi nhánh lớn trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực tài trợ đầu t, trong những năm qua chi nhánh Thanh Xuân đã từng bớc làm tốt công tác huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thành công đó bớc đầu khẳng định sự đúng đắn trong các chính sách chỉ đạo của ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam và của Ban giám đốc chi nhánh Thanh Xuân

Trong thời gian tới, để tiếp tục đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp trên địa bàn tành phố H Nội nói riêng và nền kinh tế nói chung,à

ngoài những nỗ lực tìm tòi và phát triển các hình thức huy động mới có hiệu quả, chi nhánh cũng rất cần sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng trong việc tạo lập môi trờng vĩ mô thuận lợi để chi nhánh thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cung ứng vốn cho đầu t sản xuất kinh doanh phát triển.

Trong chuyên đề tôi đã nghiên cứu về vấn đề huy động vốn của chi nhánh về mặt lý thuyết, thực trạng huy động vốn và cơ cấu vốn của chi nhánh nhằm đa ra một

số bất cập, từ đó đa ra một số đề xuất để tăng cờng huy động vốn cho chi nhánh nhằm nâng cao và khẳng định hơn nữa vị thế của ngân hàng hiện nay.

Một lần nữa, em xin cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tỡnh của tập thể cỏn bộ phũng Kế hoạch kinh doanh và cỏc phũng ban cú liờn quan tại NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Xuõn, đặc biệt xin cảm ơn TS.Bùi Liên Hà mặc dự rất bận rộn với cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu nhưng đó dành thời gian hướng dẫn em trong quỏ trỡnh thực hiện bỏo cỏo.

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Đỏnh giỏ và phũng ngừa rủi ro trong kinh

doanh ngõn hàng, NXB Thống kờ, 2005

2. TS. Nguyễn Hữu Tài - Giỏo trỡnh Lý thuyết tài chớnh tiền tệ, NXB Thống kờ, 2002

3. Vừ Trớ Thành( chủ biờn), Lờ Xuõn Sang, Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang Long - Thị trường tài chớnh Việt Nam thực trạng, vấn đề và giải phỏp chớnh sỏch, NXB Tài chớnh, 2004

4. Luật cỏc tổ chức tớn dụng Số 07/1997/QHX

5. Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn năm 2005 - 2008.

6. Tạp chớ phỏt hành nội bộ Thụng tin Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt

triển nụng thụn Việt Nam số chuyờn đề thỏng 1, thỏng 2 năm 2009

7. Bảo đảm hệ thống ngõn hàng phỏt triển an toàn, lành mạnh”, trang 6-7

Thời bỏo ngõn hàng số 1+2 ra ngày 2/1/2009

8. Lờ Thị Huyền Diệu/ Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ - Số 20/2004 - Một số suy nghĩ về vấn đề “ Tiền gửi cú kỳ hạn” tại ngõn hàng thương mại

9. Phũng tổng hợp và phõn tớch kinh tế ngõn hàng NHNo&PTNT Thanh Xuõn/ Tạp chớ ngõn hàng NHNo&PTNT Thanh Xuõn- Số 5/2007 - Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện đề ỏn tỏi cơ cấu ngõn hàng NHNo&PTNT Thanh Xuõn giai đoạn 2005 – 2008 và định hướng phỏt triển trong 10 năm tới 10.http://www.agribank.com.vn

11.http://www.sbv.gov.vn

12.http://www.mov.gov.vn

13. http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/14415.saga 14. http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/17613

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP

Trong thời gian thực tập tương đối dài, từ 16/2 đến 26/4, mặc dự là một sinh

viờn chuyờn ngành quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp khụng cú nhiều kiến thức chuyờn mụn về ngõn hàng cũng như hoạt động tớn dụng trong ngõn hàng, và cũng chưa cú nhiều kinh nghiờm thực tế song em cũng đó được hướng dẫn và thực hành những vấn đề cơ bản về huy động vốn. Vốn kiến thức cũn non kộm, kinh nghiệm cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh thực tập khụng trỏnh được những khú khăn song em đó cố gắng hết sức để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Những khú khăn đó gặp phải, kết quả đạt được và những bài học kinh nghiệm được đỳc kết từ hơn hai thỏng thực tập tại chi nhỏnh đú là.

1. Những khú khăn trong quỏ trỡnh thực tập

Thứ nhất, khú khăn về trỡnh độ chuyờn mụn. Trỡnh độ chuyờn mụn khụng cú nờn trong thời gian đầu phải đọc, nghiờn cứu rất nhiều văn bản quy định, sỏch chuyờn đề. Khi tỡm hiểu về tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh, cú nhiều số liệu trong bỏo cỏo kết quả hoạt động cần phải cú sự giỳp đỡ của cỏn bộ ngõn hàng thỡ mới giải thớch được.

Thứ hai, khú khăn trong việc lấy số liệu về kết quả hoạt động của ngõn hàng. Ngõn hàng là một tổ chức tương đối nhạy cảm về cỏc vấn đề bảo mật thụng tin, do vậy khụng phải số liệu nào cũng cung cấp cho sinh viờn thực tập, đặc biệt là thụng tin về trớch lập dự phũng rủi ro. Do vậy để cú được những số liệu này cần thể hiện được mục đớch thực tập duy nhất của bản thõn.

Thứ ba, khú khăn trong việc tỡm hiểu cụng việc của cỏn bộ ngõn hàng. Để được cỏn bộ ngõn hàng hướng dẫn tận tỡnh khụng phải là cụng việc đơn giản, vỡ thực tế sinh viờn thực tập rất ớt cú cơ hội được làm việc thực sự, hơn nữa cán bộ

luụn luụn bận rộn. Để nắm bắt được cụng việc của cỏn bộ ngõn hàng cần tập trung quan sỏt, nhiệt tỡnh tỡm hiểu, mạnh dạn đề nghị được thực hành cựng cỏn bộ.

2. Những kết quả đạt được

những cụng việc cụ thể, tỡnh huống khú khăn cụ thể giỳp em trang bị thờm những kỹ năng mềm khi làm việc như: kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh, làm việc nhúm cũng như độc lập, kỹ năng tư duy logic...

Thứ hai, nắm được những kiến thức cơ bản, cỏc vấn đề về huy động vốn tại ngân hàng. Cú được cỏi nhỡn tổng quan về tỡnh hỡnh hoạt động của NHNo&PTNT VN núi chung và NHNo&PTNT Thanh Xuõn núi riờng.

Thứ ba, cựng cỏn bộ ngõn hàng hoàn thành tốt cụng tỏc với hai khỏch hàng, lập một hồ sơ vay vốn và một hồ sơ bảo lónh. Hồ sơ vay vốn cú đối tỏc là Cụng ty cổ phần đầu tư B&B (địa chỉ B49 khu đụ thị mới-Trung Hũa -Nhõn chớnh); hồ sơ bảo lónh thực hiện hợp đồng là Cụng ty TNHH Nam Việt (địa chỉ 257 Nguyễn Trói- TX-HN).

3. Bài học kinh nghiệm rỳt ra

Thứ nhất, kinh nghiệm làm việc trong mụi trường ngõn hàng. Chỳng ta đều biết ngõn hàng là một tổ chức cực kỳ nhạy cảm với cỏc vấn đề bảo mật thụng tin, chớnh bởi vậy khi thực tập và làm việc tại ngõn hàng (đặc biệt là bộ phận tớn dụng) cần hết sức chỳ ý đến hành động và lời núi, khụng bàn luận những vấn đề cú thụng tin nhạy cảm… Ngoài ra, với cỏn bộ ngõn hàng phải luụn nghiờm tỳc, nhiệt tỡnh thực hiện cỏc cụng việc được giao phú, khụng ngại khú ngại khổ. Như vậy mới cú được sự chỉ bảo tận tỡnh của cỏn bộ trong mọi cụng việc.

Thứ hai, kinh nghiệm trong việc tiếp xỳc với khỏch hàng. Khi tiếp xỳc với khỏch hàng phải luụn tỏ thỏi độ nghiờm tỳc, lịch sự và tụn trọng. Phải thường xuyờn quan sỏt hành động và thỏi độ của khỏch hàng, qua đú phỏn đoỏn để cú cỏi nhỡn chung về khỏch hàng. Để tro thành một cỏn bộ tớn dụng phải luụn luụn quan sỏt rốn luyện khả năng phỏn đoỏn khỏch hàng.

Thứ ba, kinh nghiệm trong việc kiểm tra xỏc thực thụng tin về khỏch hàng. Khụng nờn quỏ tin vào cảm nhận chủ quan của bản thõn, cần xỏc thực mọi thụng tin khỏch hàng đưa ra. Khi xỏc thực cần lấy thụng tin từ nhiều nguồn như khỏch hàng của doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội, thụng tin đại chỳng như bỏo chớ, phỏt thanh truyền hỡnh.

Một phần của tài liệu vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thanh xuân (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w