Cả tài khoản tiết kiệm và phỏt hành Sec

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đống đa (Trang 40 - 105)

- Chỉ tài khoản phỏt hành Sec 2

- Khụng cú 0

Từ đú ngõn hàng hỡnh thành khung chớnh sỏch tớn dụng theo mụ hỡnh điểm số như sau:

Tổng số điểm của khỏch hàng Quyết định tớn dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tớn dụng 29 - 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31 - 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD 34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD 37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD 39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD 41 – 43 điểm Cho vay đến 8.000 USD

Rừ ràng là, mụ hỡnh điểm số đó loại bỏ được sự phỏn xột chủ quan trong quỏ trỡnh cho vay và giảm đỏng kể thời gian quyết định tớn dụng của ngõn hàng. Tuy nhiờn, cú một số nhược điểm như đó khụng thể tự điều chỉnh một cỏch nhanh chúng để thớch ứng với những thay đổi trong nền kinh tế. Một mụ hỡnh điểm số khụng linh hoạt cú thể đe dọa đến chương trỡnh tớn dụng tiờu dựng của ngõn hàng, bỏ sút khỏch hàng lành mạnh, làm giảm lũng tin của cộng đồng vào dịch vụ ngõn hàng.

Cỏc phương phỏp xếp hạng tớn nhiệm doanh nghiệp điển hỡnh trờn thế giới.

Xếp hạng tớn nhiệm là những ý kiến đỏnh giỏ về rủi ro tớn dụng và chất lượng tớn dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc, lói hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đỏp ứng cỏc nghĩa vụ tài chớnh một cỏch đầy đủ và đỳng hạn thụng qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu.

Phương phỏp mụ hỡnh toỏn học: Mụ hỡnh điểm số Z ( Z- credit scoring model).

Mụ hỡnh điểm số Z do E.I. Altman hỡnh thành để cho điểm tớn dụng đối với cỏc cụng ty sản xuất của Mỹ. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phõn loại rủi ro tớn dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

- Trị số của cỏc chỉ số tài chớnh của người vay (Xj)

- Tầm quan trọng của cỏc chỉ số này trong việc xỏc định xỏc suất vỡ nợ của người vay trong quỏ khứ.

Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số X1,X2,X3,X4,X5.

X1 = tỷ số “ vốn lưu động rũng/ tổng tài sản”. X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”.

X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lói/ tổng tài sản”. X4 = tỷ số “thị giỏ cổ phiếu/ giỏ trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5 = tỷ số “doanh thu/ tổng tài sản”.

Trị số Z càng cao thỡ người vay cú xỏc suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc õm sẽ là căn cứ để xếp hạng khỏch hàng vào nhúm cú nguy cơ vỡ nợ cao. Từ một chỉ số Z ban đầu, Giỏo Sư Edward I. Altman đó phỏt triển ra Z’ và Z’’ để cú thể ỏp dụng theo từng loại hỡnh và ngành của doanh nghiệp, như sau:

Đối với doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ, ngành sản suất:

Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

 Nếu Z > 2.99 DN nằm trong vựng an toàn, chưa cú nguy cơ phỏ sản.

 Nếu 1.8 < Z < 2.99 DN nằm trong vựng cảnh bỏo, cú thể cú nguy cơ phỏ sản.

 Nếu Z <1.8: DN nằm trong vựng nguy hiểm, nguy cơ phỏ sản cao.

Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoỏ, ngành sản xuất:

Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5

 Nếu Z’ > 2.9: DN nằm trong vựng an toàn, chưa cú nguy cơ phỏ sản.

 Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: DN nằm trong vựng cảnh bỏo, cú thể cú nguy cơ phỏ sản.

 Nếu Z’ <1.23: DN nằm trong vựng nguy hiểm, nguy cơ phỏ sản cao.

Đối với cỏc doanh nghiệp khỏc:

Chỉ số Z’’ dưới đõy cú thể được dựng cho hầu hết cỏc ngành, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Vỡ sự khỏc nhau khỏ lớn của X5 giữa cỏc ngành, nờn X5 đó được đưa ra. Cụng thức tớnh chỉ số Z’’ được điều chỉnh như sau

Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4

 Nếu Z’’ > 2.6 DN nằm trong vựng an toàn, chưa cú nguy cơ phỏ sản

 Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 DN nằm trong vựng cảnh bỏo, cú thể cú nguy cơ phỏ sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nếu Z” <1.1 DN nằm trong vựng nguy hiểm, nguy cơ phỏ sản cao.

Nhược điểm:

Mụ hỡnh này chỉ cho phộp phõn loại nhúm khỏch hàng vay cú rủi ro và khụng cú rủi ro. Tuy nhiờn, trong thực tế mức độ rủi ro tớn dụng tiềm năng của mỗi khỏch hàng khỏc nhau từ mức thấp như chậm trả lói, khụng được trả lói cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lói của khoản vay.

Khụng cú lý do thuyết phục để chứng minh rằng cỏc thụng số phản ỏnh tầm quan trọng của cỏc chỉ số trong cụng thức là bất biến. Tương tự như vậy, bản thõn cỏc chỉ số cũng được chọn cũng khụng phải là bất biến, đặc biệt khi cỏc điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chớnh đang thay đổi liờn tục.

Mụ hỡnh khụng tớnh đến một số nhõn tố khú định lượng nhưng cú ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đỳng hạn như: danh tiếng của khỏch hàng, mối quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng hay cỏc yếu tố vĩ mụ khỏc...

Phương phỏp chuyờn gia.

Moody’s Investors Service (Moody’s) và Standard&Poor's (S&P) là hai tổ chức tớn nhiệm cú uy tớn và lõu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiờn phong trong lĩnh vực xếp hạng tớn nhiệm trờn thế giới.

Ngày nay, kết quả xếp hạng tớn nhiệm của cỏc tổ chức này được đỏnh giỏ rất cao trờn thị trường tài chớnh thế giới.

Phương thức xếp hạng tớn nhiệm mà cỏc tổ chức này sử dụng chủ yếu là phương thức chuyờn gia, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện nền kinh tế, ngành và cụng ty, kết hợp phõn tớch định tớnh và định lượng.

Cỏc chỉ tiờu phi tài chớnh được lượng húa tối đa, chỉ tiờu tài chớnh được tớnh toỏn sau khi dữ liệu đó điều chỉnh để cú thể so sỏnh với cỏc doanh nghiệp tương đồng hoặc cỏc doanh nghiệp trong ngành.

Phương phỏp chuyờn gia chỳ trọng xem xột cỏc nhúm tỷ số hơn là cỏc tỷ số riờng lẻ, hay cỏc chỉ tiờu đơn lẻ và tập trung đỏnh giỏ dũng tiền rũng của doanh nghiệp.

Bảng 1.3: Bảng chỉ số tớn nhiệm của S&P và Moody’s.

AAA Aaa Chất luợng cao nhất, ổn định, độ rủi ro thấp nhất

AA Aa Chất lượng cao, rủi ro thấp, Độ rủi ro chỉ cao hơn hạng AAA một bậc.

A A Chất lượng khỏ, tuy vậy cú thể bị ảnh huỡng bởi tỡnh hỡnh kinh tế.

BBB Baa Chất lượng trung bỡnh, an toàn trong thời gian hiện tại, tuy vậy cú ẩn chứa một số yếu tố rủi ro.

BB Ba

Chất lượng trung bỡnh thấp, cú thế gặp khú khăn trong việc trả nợ, bị ảnh hưởng đối với sự thay đổi của tỡnh hỡnh kinh tế.

B B Chất lượng thấp, rủi ro cao, cú nguy cơ khụng thanh toỏn đỳng hạn

CCC Caa Rủi ro cao, chỉ cú khả năng trả nợ nếu tỡnh hỡnh kinh tế khả quan.

CC Ca Rủi ro rất cao, rất gần phỏ sản,

C C Rủi ro rất cao, khú cú khả năng thực hiện thanh toỏn cỏc nghĩa vụ nợ

D - Xếp hạng thấp nhất, đó phỏ sản hay hầu như sẽ phỏ sản 1.3.2.2.Đo lường rủi ro tớn dụng:

Việc một số tài sản của ngõn hàng, đặc biệt là cỏc khoản cho vay giảm giỏ trị hay khụng thể thu hồi là biểu hiện của rủi ro tớn dụng. Do vốn chủ sở hữu của ngõn hàng rất nhỏ so với tổng tài sản, trong khi cỏc khoản cho vay lại chiếm tỷ trọng lớn nờn chỉ cần danh mục cho vay cú vấn đề cú thể đẩy ngõn hàng tới nguy cơ phỏ sản.

Vỡ vậy, mặc dự cú nhiều cỏch để đo lường rủi ro tớn dụng, nhưng cỏc chỉ tiờu về nợ quỏ hạn vẫn luụn được sử dụng phổ biến nhất. Cỏc chỉ tiờu cơ bản thường dựng như sau:

- Nợ quỏ hạn và Nợ xấu:

Quy định của Thống đốc Ngõn hàng nhà nước Việt Nam theo nội dung quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/04/2007, tổ chức tớn dụng phải thực hiện phõn loại nợ thành 5 nhúm như sau:

Nhúm 1: Nợ đủ tiờu chuẩn, bao gồm:

và cỏc khoản nợ cú thể phỏt sinh trong tương lai như cỏc khoản bảo lónh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toỏn;

 Cỏc khoản nợ quỏ hạn dưới 10 ngày và tổ chức tớn dụng đỏnh giỏ là cú khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lói bị quỏ hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lói đỳng thời hạn cũn lại; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trường hợp khỏch hàng trả đầy đủ nợ gốc và lói theo kỳ hạn đó được cơ cấu lại tối thiểu trong vũng một năm đối với cỏc khoản nợ trung và dài hạn, ba thỏng đối với cỏc khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tớn dụng đỏnh giỏ là cú khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lói đỳng thời hạn theo thời hạn đó được cơ cấu lại, tổ chức tớn dụng cú thể phõn loại lại khoản nợ đú vào nhúm 1.

Nhúm 2: Nợ cần chỳ ý, bao gồm:  Cỏc khoản nợ quỏ hạn dưới 90 ngày.

 Cỏc khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khỏch hàng là doanh nghiệp, tổ chức thỡ tổ chức tớn dụng phải cú hồ sơ đỏnh giỏ khỏch hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lói đỳng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);

 Cỏc khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đó cơ cấu lại.

Nhúm 3: Nợ dưới tiờu chuẩn, bao gồm:

 Cỏc khoản nợ quỏ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

 Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ cỏc khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phõn loại vào nhúm 2.

 Cỏc khoản nợ được miễn hoặc giảm lói do khỏch hàng khụng đủ khả năng trả lói đầy đủ theo hợp đồng tớn dụng;

Nhúm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm:

 Cỏc khoản nợ quỏ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

 Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quỏ hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

 Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

 Cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn 360 ngày;

 Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quỏ hạn từ 90 ngày trở lờn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

 Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quỏ hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

 Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lờn, kể cả chưa bị quỏ hạn hoặc đó quỏ hạn;

 Cỏc khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

Trường hợp một khỏch hàng cú nhiều hơn một khoản nợ với tổ chức tớn dụng mà cú bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhúm nợ rủi ro cao hơn thỡ tổ chức tớn dụng bắt buộc phải phõn loại cỏc khoản nợ cũn lại của khỏch hàng đú vào cỏc nhúm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Trường hợp cỏc khoản nợ (kể cả cỏc khoản nợ trong hạn và cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đó cơ cấu lại) mà tổ chức tớn dụng cú đủ cơ sở để đỏnh giỏ là khả năng trả nợ của khỏch hàng bị suy giảm thỡ tổ chức tớn dụng chủ động tự quyết định phõn loại cỏc khoản nợ đú vào cỏc nhúm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Nợ quỏ hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lói đó quỏ hạn thanh toỏn, bao gồm cỏc khoản nợ thuộc cỏc Nhúm 2, 3, 4 và 5.

Nợ xấu là cỏc khoản nợ thuộc cỏc Nhúm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ là tỷ lệ để đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng của tổ chức tớn dụng.

- Tổng nợ quỏ hạn: Tổng cỏc khoản nợ từ Nhúm 2 đến Nhúm 5. Chỉ tiờu này cho biết, số tiền khỏch hàng cũn nợ, chưa được hoàn trả và cú khả năng bị mất mỏt ở những mức độ khỏc nhau mà ngõn hàng cần phải tập trung thu hồi.

- Tỷ lệ nợ quỏ hạn (%) = x 100

Tỷ lệ nợ xấu (%) = x 100

í nghĩa: Tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu trờn tổng dư nợ càng lớn cho thấy phần nợ Nợ quỏ hạn

Tổng dư nợ Nợ xấu Tổng dư nợ

vay được thanh toỏn đỳng hạn càng nhỏ, khả năng mất vốn càng cao, rủi ro tớn dụng càng rừ ràng. Nợ quỏ hạn, nợ xấu chiếm phần lớn tổng dư nợ là dấu hiệu của việc quản trị rủi ro tớn dụng yếu kộm và cần được khắc phục sớm trước khi dẫn đến mất thanh khoản của cả hệ thống. Cỏc tỷ lệ này được sử dụng để so sỏnh với cỏc kỳ trước và so với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Một ngõn hàng cú tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu cao so với mức bỡnh quõn chung của cỏc TCTD khỏc trờn cựng địa bàn cho thấy hoạt động quản trị rủi ro tớn dụng của ngõn hàng cú vấn đề.

- Tỷ lệ nợ quỏ hạn và nợ gia hạn = x 100%. í nghĩa: Chỉ tiờu này được tớnh thờm phần nợ đó gia hạn (nợ quỏ hạn được ngõn hàng gia hạn) để chỉ rừ: ngoài phần nợ thực sự quỏ hạn thỡ cú bao nhiờu phần trăm đó quỏ hạn. So sỏnh chỉ tiờu này với tỷ lệ nợ quỏ hạn, nếu mức độ chờnh lệch quỏ lớn chứng tỏ ngõn hàng đó gia hạn rất nhiều khoản nợ quỏ hạn. Gia hạn nợ là một trong cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏch hàng, nhưng nếu quỏ nhiều khoản nợ được gia hạn chứng tỏ danh mục cho vay của ngõn hàng đang cú vấn đề và tiềm ẩn rủi ro tớn dụng tương đối lớn.

- Tỷ số giữa Dự phũng rủi ro so với tổng dư nợ hay với vốn chủ sở hữu:

Dự phũng rủi ro là khoản tiền được trớch lập để dự phũng cho những tổn thất cú thể xảy ra do khỏch hàng của tổ chức tớn dụng khụng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phũng rủi ro được tớnh theo dư nợ gốc và hạch toỏn vào chi phớ hoạt động của tổ chức tớn dụng. Dự phũng rủi ro bao gồm: Dự phũng chung và Dự phũng cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự phũng chung là khoản tiền được trớch lập để dự phũng cho những tổn thất chưa xỏc định được trong quỏ trỡnh phõn loại nợ và trớch lập dự phũng cụ thể và trong cỏc trường hợp khú khăn về tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng khi chất lượng cỏc khoản nợ suy giảm. Theo Quyết định 493, tỷ lệ trớch lập dự phũng chung là 0,75% giỏ trị khoản nợ.

Dự phũng cụ thể là khoản tiền được trớch lập trờn cơ sở phõn loại cụ thể cỏc khoản nợ để dự phũng cho những tổn thất cú thể xảy ra. .

Nợ quỏ hạn+Nợ gia hạn Tổng dư nợ

Quyết Định 493 đưa ra cụng thức tớnh số tiền dự phũng như sau: R = max {0, (A-C)} x r

Trong đú, R: số tiền dự phũng cụ thể phải trớch A: giỏ trị khoản nợ

C: giỏ trị tài sản bảo đảm (nhõn với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm)

r: tỷ lệ trớch lập dự phũng cụ thể đối với từng nhúm nợ. Tỷ lệ trớch lập dự phũng cụ thể đối với cỏc nhúm nợ 1, 2, 3, 4, và 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100% giỏ trị khoản nợ.

Như vậy, số tiền dự phũng cụ thể khụng chỉ phụ thuộc vào giỏ trị khoản nợ và tỷ lệ trớch lập dự phũng, mà cũn phụ thuộc vào giỏ trị tài sản bảo đảm. Nếu giỏ trị

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đống đa (Trang 40 - 105)