Khehở theo hệ số nhày cảmlãi suất củangân hàn g: đối phó với rủi ro cơ bản

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất trong hệ thống ngân hàng (Trang 39 - 42)

đối phó với rủi ro cơ bản

Các khoản mục Trong bảng cân đối kế toán Hệ số nhạy Cảm lãi suất Bảng cân đối kế toán đợc tính toán lại phản ánh sự nhạy cảm lãi suất

- Cho vay quỹ liên bang - Chứng khoán Chính phủ &

các khoản đầu t khác -Cho vay và cho thuê Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất

-Tiền gửi hởng lãi suất -Vốn vay trên thị trờng tiền tệ

Tổng nợ nhày cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất

50 25 125 200 159 64 223 -23 1,0 1,3 1,5 0,86 0,91 50,00 32,5 187,5 270 137 58 195 +75

Với những tài sản và nợ có lãi suất thuộc loại hay thay đổi sẽ đợc đánh giá với trọng số cao hon trong bảng cân đối ớc lợng nh trên, sau khi nhân với hệ số nhày cảm lãi suất mà ta đa ra, bảng cân đối kế toán dự tính sẽ bao gồm 270 USD tái sản nhạy cảm lãi suất và 195 USD nợ nhạy cảm lãi suất. Bây giờ, thay vì có khe hở nhạy cảm lãi suất âm (-23USD ) , ta có khe hở nhạy cảm lãi suất dơng ( +75 USD) . Vậy , trạng thái nhạy lãi suất của ngân hàng đã đổi chiều và ngân hàng sẽ có lợi khi lãi suất tăng thay vì chịu tổn thất. Với đánh giá trạng thái tài sản Có – tài sản Nợ theo phơng pháp này rõ ràng nhà quản lý ngân hàng sẽ đa ra một chiến lợc hoàn toàn khác.

Trên thực tế khi đánh giá rủi ro lãi lsuất, mọi việc đều rất phức tạp . Việc xác đình thời điểm mà tài sản và nợ có thể đợc đính giá lại thờng không dễ dàng , thời điểm đánh giá lại đối với mọtt số khoản mục có thể nằm giữa các khoảng thời gian kế hoạch và điều đó có thể gây ra rắc rối cho ngân hàng nếu

lãi suất biến đổi theo chiều hớng không có lợi , sự lựa chọn thời gian kế hoạch để cân bằng tài sản nhạy cảm lãi suất với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thờng không theo một nguyên tắc nào .. Bởi vậy, các nhà quản lý ngân hàng thờng sử dụng máy tính để xác định giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất trong những khoảng thời gian khác nhau.

4Sử dụng kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả để hạn chế rủi ro lãi suất

Một ngân hàng thực sự quan tâm tới việc phòng chóng rủi ro lãi suất thờng lựa chọn những tài sản và nguồn vốn vay sao cho :

Kỳ hạn hoàn vốn trung bình =Kỳ hạn hoàn trả trung bình Của tài sản (theo giá trị của nguồn vốn(theo giá trị Của danh mục tài sản) của danh mục nợ)

Khi đó khe hở kỳ hạn của ngân hàng sẽ tiến gần tới 0 Khe hở kỳ hạn=Kỳ hạn hoàn vốn - Kỳ hạn hoàn trả

Trung vình theo trung bình theo Giá trị của danh giá trị của danh

Mục tài sản mục nợ

Trong ngan hàng, giá trị tài sản luôn lớn hơn giá trị vốn huy động , (nếu không ngân hàng srx mất khả năng thanh toán ) , nên một ngân hàng muốn có khe hở kỳ hạn bằng 0 cần phải đảm bảo chắc chắn rằng:

Kỳ hạn hoàn vốn Kỳ hạn hoàn trả x tổng giá trị danh mục nợ Trung bình theo = trung bình theo giá tổng giá trị danh mục tài sản Giá tị tài sản trị của danh mục nợ

Do mức độ nhạy cảm lãi suất tỷ lệ thuân với quy mô của khe hở kỳ hạn, công thức trên chochúng ta thấy giá trị vốn vay phải thay đổi nhiều hơn gía trị tài sản để có thể loại bỏ ri ro lãi suất . Nếu kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản không tơng đơng với kỳ hạn hoàn trả trung bình của nguồn vốn vay thì ngân hàng srx phải chịu rủi ro lãi suất. Điều này cũng cóngiã là, khe hở kỳ hạn càng lớn tì tài sản ròng của ngânb hàngcàng nhạy cảm với vự thay đổi trong lãi suâts.

Khi kỳ hạn hoàn vốn của tài sản lớn hơn kỳ hạn hoàn trả của nợ, chúng ta có khe hở dơng.

Khe hở kỳ hạn = Kỳ hạn hoàn vốn trung bình –kỳ hạn hoàn vốn trung >0 Dơng theo giá trị của danh mục bình theo giá trị của

Tài sản danh mục nợ

Nếu lãi suất bên nguồn và bêntài sản cùng thay đổi một lợng nh nhau thì sự thay đổi trong giá tri của danh mục tài sản và danh mục nợ sẽ khác nhau. Trong trờng hợp khe hở dơng, lãi suất tăng lên sẽ làm giảm giá ti ròng của ngân hàng bởi vì giá trị tài sản giảm nhiệu hơn giá trị của các khoản nợ. Theo đó , giá tị thị trờng của vố chủ sở hữu sẽ giảm . Ngợc lại, ngânhàng có khe hở kỳ hạn âm khi :

Khe hở = kỳ hạn hoàn vốn trung bình -Kỳ hạn hoàn trả trung bình <0 Kỳ hạn âm theo giá trị của danh theo giá trị của danh mục

Mục tài sản nợ

Với kỳ hạn hoàn trả trungbìnhcủa danh mục nợ lớn hơnkỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản, một sự thay đổi nh nhau về lãi suất bên nguồn vốn va và tài snr sẽ dẫn đến nguồn vay tang nhiều hơngiá trị nguồn vón vay thay đổi lớn hơn bên tài sản. Nếu lãi suất giảm, giá tri nguồn vay tăng nhiều hơngiá trị tài sản và khi đó giá trị vốn chuỷ sở hữu giảm. Tơng tự, khi lãi suất tăng giá trị nguồn vốnvay giảm nhanh hơn giá trị vốn chủ sỏ hữu. Chúng ta có thể tínhtoán sự thay đổi giá trị thị trờng của vốn chủ sở hữu nếu chúng ta biết kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản , kỳ han hoàn trả trung bình của danh mục nợ

NW=(-Da  i x A )-(-Dl x  i x L) 1+i 1+i Trong đó:

NW: sự thay đổi giá tri ròng của ngânhàng

Da: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị của danh mụctài sản A: Tổng giá trị Tài sản

L : Tổng giá trị nợ

i : Sự thay đổi lãi suất i : Lãi suất ban đầu

Để hạn chế rủi ro lãi suất, chúng ta phải tính toán kỳ hạn hoàn vốn và sử dụngkỳ hạn hoàn vốn .

Chúng ta thống nhất rằng kỳ hạn hòn vốn của một danh mục tài sản hay kỳ hạn hoàn trả của một danh mục các khoảntiên gửi và vốn vay chính bằng kỳ hạn hoàn vốn và hoàn trả trung bình theogiá tri cuả danh mục. Các bớc tính gồm :

(1) Tính kỳ hạn hoàn vốn của từng khoản mục trong danh muc

(2) Nhân giá trị kỳ hạn hoàn vốn vừa tính với tỷ trọng của giá trị thị trờng từng khoản mục trong danh mục.

(3) Cộng kết quả ở bớc (2) để xác định kỳ hạn hoàn vốn của toàn danh mục.

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất trong hệ thống ngân hàng (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w