Giới thiệu các mô hình 3D

Một phần của tài liệu Autocard toàn tập Kỹ Thuật (Trang 115 - 117)

I. Cơ sở tạo và quan sát mô hình 3d

I.1. Giới thiệu các mô hình 3D

− Bản vẽ 2D là tập hợp của các đoạn thẳng và đ−ờng cong (đ−ờng tròn, cung tròn, elip..) nằm trong mặt phẳng XY. Trong bản vẽ 3D ta thêm vào trục Z.

− Mô hình 3D bao gồm: + Mô hình 212 chiều

+ Mô hình khung dây – Wireframe + Mô hình mặt – Surfaces

+ Mô hình khối rắn – Solids

a. Mô hình 212 chiều

Mô hình 2 12 chiều đ−ợc tạo theo nguyên tắc kéo các đối t−ợng 2D theo trục Z thành các mặt 212 chiều.

b. Mô hình khung dây

Mô hình khung dây bao gồm các cạnh (edge – còn gọi là đ−ờng s−ờn hay đ−ờng biên) là các đoạn thẳng hoặc cong. Các mặt không đ−ợc tạo nên và chỉ có các đ−ờng biên. Mô hình này chỉ có kích th−ớc nh−ng không có thể tích (nh− mặt), hoặc khối l−ợng (nh− khối rắn). Toàn bộ các đối t−ợng của mô hình đều đ−ợc nhìn thấy.

c. Mô hình mặt

Mô hình mặt biểu diễn đối t−ợng tốt hơn mô hình khung dây vì các cạnh của mô hình tạo thành các mặt (face). Mô hình mặt của hộp chữ nhật giống nh− một hộp rỗng, có các cạnh và các mặt nh−ng bên trong thì rỗng. Mô hình mặt có thể tích nh−ng không có khối l−ợng. Mô hình dạng này có thể che các đ−ờng khuất và tô bóng.

d. Mô hình khối rắn

Mô hình khối rắn là mô hình biểu diễn vật thể ba chiều hoàn chỉnh nhất. Mô hình này bao gồm các cạnh, mặt và các đặc điểm bên trong. Dùng các lệnh cắt khối rắn ta có thể nhìn thấy toàn bộ bên trong mô hình. Mô hình dạng này có thể tính thể tích và tính các đặc tính về khối l−ợng.

Mô hình dạng khối đa hợp (Complex Solids) là sự kết hợp các khối cơ sở (Boxes, Cylinders, Wedges, Spheres...) bằng các phép toán đại số Boole (cộng, trừ, giao khối).

Mô hình 3D dạng mặt và Solids có thể che các mặt khuất bằng lệnh Hide và tô bóng bằng lệnh Render hoặc Shade

Một phần của tài liệu Autocard toàn tập Kỹ Thuật (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)