Ở phụ nữ món kinh thường là bộo trung tõm hoặc bộo bụng. Bộo trung tõm hoặc bộo bụng cú liờn quan đến tăng nguy cơ bệnh tim mạch và khỏng insulin. Khi điều trị bằng estrogen làm tỏi phõn bố mỡ của cơ thể, làm giảm bộo trung tõm và bộo bụng [49].
Khi món kinh, đỏp ứng của insulin với glucose mỏu giảm. Kốm theo đú là tỡnh trạng đề khỏng insulin và giảm khả năng bắt giữ insulin của gan. Hậu quả của những thay đổi này là sự gia tăng nồng độ glucose cũng như insulin trong mỏu dẫn đến gia tăng tỷ lệ bệnh đỏi thỏo đường type 2 [11].
Cú nhiều nghiờn trước đõy cho rằng cú sự liờn quan giữa nồng độ cao estradiol huyết thanh với rối loạn glucose mỏu lỳc đúi và đỏi thỏo đường ở phụ nữ món kinh khụng điều trị hormon thay thế. Một số nghiờn cứu cho rằng kiểm tra nồng độ estrogen nội sinh trong tương lai như là một yếu tố dự đoỏn bệnh đỏi thỏo đường type 2 ở phụ nữ sau món kinh. Sự giảm Estradiol ở phụ nữ sau món kinh liờn quan với đề khỏng insulin, glucose mỏu lỳc đúi và bộo phỡ trung tõm [40]. Grace M.Kalish và cộng sự cũng tỡm thấy mối liờn quan giữa estradiol và chỉ số khỏng insulin ở phụ nữ sau món kinh [31]. Trong nghiờn cứu MESA (The Multi – Ethnic Study of Atherosclerosis) Rita R.Kalyani và cộng sự theo dừi 1612 phụ nữ món kinh khụng sử dụng hormon, khụng bị bệnh tim mạch hoặc đỏi thỏo đường từ 2000 – 2006 đó đưa ra nhận định estrogen nội sinh cú liờn quan đến phỏt triển bộo phỡ, tăng đề khỏng insulin, đỏi thỏo đường và ngược lại bộo phỡ làm giảm estrogen nội sinh [40]. Tương tự cũng cú nhiều nghiờn cứu trờn thế giới cũng đưa ra kết luận là cú mối liờn quan giữa nồng độ estradiol ở phụ nữ sau món kinh với tăng đề
khỏng insulin, rối loạn dung nạp glucose mỏu và đỏi thỏo đường như Andrea H.Tackett và Cs [18], De Vegt F và cộng sự [25], Edwina H.Yeung và cộng sự [28], Sherita H.Golden và Cộng sự [40],…Ở Việt Nam Lờ Thị Hằng Nga cũng cho thấy ở phụ nữ quanh món kinh nhúm mắc bệnh đỏi thỏo đường thỡ cú estradiol thấp hơn rỏ rệt so với nhúm khụng cú rối loạn chuyển húa glucose [13]. Ở Nghiờn cứu SHS (The Strong Heart Study) Ying Zhang và cộng sự nghiờn cứu 857 phụ nữ món kinh khụng bị đỏi thỏo đường chia làm hai nhúm: nhúm sử dụng estrogen và nhúm khụng dựng estrogen, theo dừi sau 4 năm. Kết quả là nhúm khụng sử dụng estrogen thỡ nguy cơ đỏi thỏo đường tăng cao hơn 1,1 lần mỗi năm so với nhúm dựng estrogen CI 95% (1,01 – 1,19) [51]. Alka M. Kanaya và Cs điều trị 2763 phụ nữ món kinh theo dừi sau 4,1 năm so với nhúm giả dược, đó đưa ra kết luận là ở nhúm điều trị 0,625mg estrogen thỡ đường huyết lỳc đúi và tỷ lệ mắc đỏi thỏo đường thấp hơn so với nhúm giả dược (tỷ lệ bị đỏi thỏo đường nhúm sử dụng hormon 6,2% và nhúm giả dược 9,5% với sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ p = 0,006) [17].
Kết quả nghiờn cứu về mối tương quan giữa glucose mỏu với estradiol huyết tương được trỡnh bày ở biểu đồ 3.7 và 3.8. Từ kết quả này chỳng tụi nhận thấy cú mối tương quan nghịch cú ý nghĩa thống kờ giữa estradiol huyết tương và glucose mỏu (p < 0,05). Ở nhúm đỏi thỏo đường nồng độ estradiol huyết tương thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm khụng bị đỏi thỏo đường (p < 0,05).
Do đú chỳng ta cú thể nhận định sự giảm estradiol huyết tương ở phụ nữ tiền món kinh và món kinh cú mối liờn quan đến rối loạn chuyển húa glucose mỏu.
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm rối loạn cỏc chỉ số lipid và rối loạn dung nạp glucose
Đặc điểm rối loạn cỏc chỉ số lipid mỏu
- Nồng độ lipid mỏu trung bỡnh ở phụ nữ tiền món kinh lần lượt là TC 4,95 ± 1,17 mmol/l; TG 1,73 ± 1,18 mmol/l; HDL - C 1,47 ± 0,51 mmol/l; LDL - C 2,81 ± 0,94 mmol/l. Ở phụ nữ món kinh lần lượt là TC 5,82 ± 0,94 mmol/l; TG 3,16 ± 3,99 mmol/l; HDL - C 1,53 ± 0,41 mmol/l; LDL - C 3,16 ± 0,80 mmo/l.
- Giỏ trị cỏc chỉ số lipid mỏu TC, TG, LDL – C ở phụ nữ MK cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm TMK (p < 0,05). Sự khỏc biệt về HDL – C là chưa rỏ ràng.
- Nồng độ TC, TG, LDL – C mỏu tăng dần theo năm hết kinh, HDL – C giảm dần theo năm hết kinh
- Phụ nữ món kinh tỷ lệ rối loạn TC cú nguy cơ tăng cao gấp 7,4 lần (CI 95% 3,4-16,1; p < 0,001) so với nhúm phụ nữ tiền món kinh; tỷ lệ rối loạn TG cú nguy cơ tăng cao gấp 1,9 lần so với nhúm tiền món kinh với độ tin cậy CI 95% (0,9 – 3,7; p < 0,05); tỷ lệ rối loạn HDL-C giảm 2 lần (CI 95% 0,97 – 3,98; p = 0,05) so với nhúm tiền món kinh.
Đặc điểm rối loạn dung nạp glucose mỏu
- Glucose mỏu sau 2 giờ làm NPDNG nhúm món kinh là 8,7 ± 3,1 mmol/l và tiền món kinh là 7,5 ± 2,1 mmol/l. Khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ p < 0,01.
- Tỷ lệ ĐTĐ ở phụ nữ tiền món kinh là 8,8%; món kinh là 17,8%; ở phụ nữ món kinh nguy cơ mắc ĐTĐ tăng gấp 2,2 lần so với phụ nữ tiền món kinh với độ tin cậy CI 95% (0,7 – 6,2).
- Tỷ lệ RLDNG của phụ nữ tiền món kinh và món kinh lần lượt là 19,1% và 31,5%. Ở phụ nữ món kinh tỷ lệ bị RLDNG cao gấp 2,3 lần (CI 95% 1- 5,2; p = 0,036) phụ nữ tiền món kinh.
2. Mối liờn quan giữa estradiol huyết tương với rối loạn chuyển húa lipid và rối loạn dung nạp glucose
- Nồng độ estradiol huyết tương của nhúm món kinh thấp hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm tiền món kinh.
- Cú mối tương quan nghịch cú ý nghĩa thống kờ giữa estradiol huyết tương với TC và TG (nồng độ estradiol càng giảm thỡ nồng độ TC, TG càng cao). Chưa thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về HDL – C, LDL – C với nồng độ estradiol huyết tương.
- Cú mối tương quan nghịch cú ý nghĩa giữa nồng độ estradiol huyết tương với nồng độ glucose mỏu (nồng độ estradiol càng giảm thỡ nồng độ glucose càng cao).
...1
ĐẶT VẤN ĐỀ...2
CHƯƠNG 1...4
TỔNG QUAN...4
1.1. ĐẠI CƯƠNG TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH...4
1.1.1. Định nghĩa thời kỳ tiền món kinh và món kinh...4
1.1.2. Nguyờn nhõn của tiền món kinh và món kinh...4
1.1.3. Xỏc định thời kỳ TMK và MK...5
1.1.4. Những triệu chứng lõm sàng thời kỳ TMK ...5
1.1.5. Một số thay đổi cận lõm sàng thời kỳ TMK và MK...7
1.1.6. Nguy cơ xơ vữa động mạch, bệnh tim mạch, đỏi thỏo đường thời kỳ TMK và MK...8
1.2. HORMON ESTROGEN ...10
1.2.1. Bản chất húa học, nguồn gốc và hoạt tớnh tương đối của cỏc estrogen 10 1.2.2. Những thay đổi của estrogen trong thời kỳ TMK và MK ...10
1.3. Cỏc nghiờn cứu về rối loạn chuyển húa lipid và rối loạn dung nạp glucose ở phụ nữ tiền món kinh và món kinh...12
1.3.1. Trờn Thế giới...12
1.3.2. Tại Việt Nam...12
CHƯƠNG 2...14
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...14
2.1. Địa điểm nghiờn cứu...14
2.2. Đối tượng nghiờn cứu...14
2.2.1. Tiờu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiờn cứu...14
2.2.2. Tiờu chuẩn loại trừ...14
2.6. Phân tích số liệu...20
CHƯƠNG 3...22
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU...22
3.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiờn cứu...22
3.1.1.Tỷ lệ đối tượng nghiờn cứu...22
3.1.2. Tuổi món kinh trung bỡnh...22
3.1.3. Một số triệu chứng rối loạn thời kỳ tiền món kinh...23
3.1.4. Giỏ trị trung bỡnh và tỷ lệ tăng cỏc chỉ số BMI,VE ...23
3.1.5. Giỏ trị trung bỡnh estradiol, FSH huyết tương theo nhúm tuổi...24
3.2. Cỏc chỉ số lipid mỏu ...24
3.2.1. Giỏ trị trung bỡnh và tỷ lệ rối loạn lipid mỏu theo nhúm TMK và MK24 3.2.2. Giỏ trị trung bỡnh và tỷ lệ rối loạn lipid mỏu theo năm hết kinh...25
3.3. Cỏc rối loạn dung nạp glucose mỏu...26
3.3.1. Giỏ trị trung bỡnh glucose mỏu của nhúm TMK và MK...26
3.3.2. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose theo nhúm TMK và MK...26
3.3.3. Giỏ trị glucose mỏu lỳc đúi và sau làm NPDNG theo năm hết kinh...28
3.3.4. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose mỏu theo năm hết kinh...28
3.4. Mối liờn quan giữa estradiol huyết tương với rối loạn lipid mỏu và rối loạn dung nạp glucose mỏu...28
3.4.1. Liờn quan giữa rối loạn lipid mỏu với estradiol huyết tương...29
3.4.2. Liờn quan giữa nồng độ estradiol huyết tương với rối loạn dung nạp glucose...30
CHƯƠNG 4...32
BÀN LUẬN...32
4.1. Đặc điểm của mẫu nghiờn cứu...32
4.1.1. Tuổi của đối tượng nghiờn cứu...32
...34
4.2.Cỏc chỉ số lipid mỏu...34
4.2.1. Giỏ trị cỏc chỉ số lipid mỏu ở phụ nữ tiền món kinh và món kinh...34
4.2.2. Tỷ lệ rối loạn cỏc chỉ số lipid ở phụ nữ tiền món kinh và món kinh...36
4.2.3. Giỏ trị cỏc chỉ số lipid mỏu theo năm hết kinh nguyệt...37
4.3. Cỏc rối loạn chuyển húa glucose ở phụ nữ tiền món kinh và món kinh...38
4.3.1. Giỏ trị trung bỡnh và tỷ lệ rối loạn glucose mỏu lỳc đúi và sau hai giờ làm NPDNG...38
4.3.2 Giỏ trị trung bỡnh và tỷ lệ rối loạn chuyển húa glucose theo năm hết kinh ...39
4.4. Mối liờn quan giữa rối loạn chuyển húa lipid mỏu và rối loạn dung nạp glucose mỏu với estradiol huyết tương...40
4.4.1. Mối liờn quan giữa estradiol với rối loạn chuyển húa lipid mỏu...40
4.4.2. Mối liờn quan giữa estradiol với rối loạn chuyển húa glucose...41
KẾT LUẬN...43 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Huy Bỡnh (2004). Nghiờn cứu tuổi món kinh và một số đặc điểm hỡnh thỏi – chức năng của phụ nữ món kinh ở TP Hà Nội. Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội
2. Tạ Văn Bỡnh (2005). Thực trạng bệnh đỏi thỏo đường và cỏc yếu tố nguy cơ ở 4 thành phố lớn của Việt Nam. Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, đại hội hội nội tiết và đỏi thỏo đường Việt Nam lần thứ 3, thỏng 4/2005, tr. 37- 52
3. Tạ Văn Bỡnh (2007). Những nguyờn lý nền tảng bệnh đỏi thỏo đường – tăng glucose mỏu, nhà xuất bản y học 2007.
4. Nguyễn Cận, Vũ Thục Nga, và CS (1996). LH, FSH, Estradiol, Progestron theo vũng kinh. Kết quả bước đầu nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh học người Việt Nam 1996. Nhà xuất bản y học,tr.129
5. Nguyễn Trung Chớnh (1989). Nghiờn cứu 5 chỉ số lipoprotein gúp phần nhận định nguy cơ vữa xơ động mạch trờn bệnh nhõn động mạch vành, tai biến mạch mỏu nóo. Luận ỏn tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
6. Trần Hữu Dàng và CS (2007). Nghiờn cứu tỡnh hỡnh đỏi thỏo đường ở người 30 tuổi trở nờn tại thành phố quy nhơn năm 2005. Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyờn ngành nội tiết và chuyển húa, lần thứ 3. Hà Nội, ngày 9 – 10/11/2007,tr: 648 - 660.
7. Phạm Thị Minh Đức, Lờ Thu Liờn, Phựng Thị liờn và CS (1996).
Nguyờn cứu về chức năng sinh sản và sinh dục của người Việt Nam, kết quả bước đầu nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh học người việt nam. Nhà xuất bản y học, tr.151 – 161
8. Đỗ Minh Hiền (2009). Nghiờn cứu cỏc rối loạn cơ năng thời kỳ tiền món kinh và tỏc dụng của bài thuốc Kỷ cỳc địa hoàng hoàn gia vị. Luận văn tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.
9. Trần Văn Huy (2007). Tỷ lệ nguy cơ bệnh tim mạch ở người lớn tuổi Khỏnh Hũa theo biểu đồ dự bỏo nguy cơ toàn thể của tổ chức y tế thế giới
ỏp và cỏc yếu tố nguy cơ ở cỏc tỉnh phớa bắc Việt Nam 2001-2002. Tạp chớ tim mạch học Việt Nam số 33; 9-34.
11. Nguyễn Trung Kiờn (2007). Nghiờn cứu một số chỉ số sinh học và mối tương quan giữa cỏc chỉ số này ở phụ nữ món kinh Cần Thơ. Luận văn tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội
12. Nguyễn Khắc Liờu (2002). Sinh lý phụ khoa”, Sản phụ khoa tập 2, Bộ mụn Sản Phụ khoa – Đại Học Y Hà Nội. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, Tr 225- 267
13. Lờ Thị Hằng Nga (2004). Nghiờn cứu rối loạn chuyển húa Glucose và sự biến đổi hormon buồng trứng, FSH ở phụ nữ lứa tuổi quanh món kinh. Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quõn Y
14. Lờ Quang Toàn (2005). Nghiờn cứu một số chỉ số lipid mỏu và biến đổi estradiol ở phụ nữ độ tuổi quanh món kinh (49±3 tuổi). Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội
15. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuờ (2003). Nội Tiết học đại cương. Nhà xuất bản y học, chi nhỏnh TP Hồ Chớ Minh
Tiếng Anh
16. Agnieszka Olszanecka1, Aneta Pośnik−Urbańska1, Kalina Kawecka−Jaszcz1, Danuta Czarnecka1, Danuta Fedak2 (2010). Adipocytokines and blood pressure, lipids and glucose metabolism in hypertensive perimenopausal women. Kardiologia Polska 2010; 68, 7: 753–760
17. Alka M. Kanaya, MD; David Herrington, MD, MHS và CS (2003). Glycemic Effects of Postmenopausal Hormone Therapy: The Heart and Estrogen/progestin Replacement Study.Ann Intern Med.2003;138:1-9.
18. Andrea H. Tackett, MD,a Alison L. Bailey, MD,a Joanne Micale Foody, MD,b Julie M. Miller và CS (2010). Hormone replacement therapy among postmenopausal women presenting with acute myocardial infarction: Insights from the GUSTO-III trial. Am Heart J 2010;160:678-84
Study. February 1993 American Heart Journal, Volume 125 Number 2, Pall 1.
20. Brambilla DJ, McKinlay SM, Johannes CB. Defining the perimenopause in epidemiologic investigations. Am J Epidemiol; 140:1091-1095.(30)
21. Burger HG, Dudley EC, Hopper JL et al (1995). The endocrinology of the menopausal transition: a cross-sectional study of a population-based sample. J Clin Endocrinol Metab 1995; 80: 3537-3545.(34)
22. By Alan R. Gaby, M.D. Estrogen Replacement Therapy Excerpted from Preventing and Reversing Osteoporosis.
23. Carol A.Derby, Sybil L. Crawford, Richard C. Pasternak, MaryFran Sowers, Barbara Sternfeld, and Karen A. Matthews (2009). Lipid changes During the menopause Transition in Relation to age and weight: The Study of Women’s Health Across the Nation. Am J Epidemiol 2009;169: 1352-1361.Vol. 169, No. 11
24. Caroline S. Fox, Qiong Yang, L. Adrienne Cupples, Chao-Yu Guo (2005).Sex-Specific Association between Estrogen Receptor- Gene Variation and Measures of Adiposity: The Framingham Heart Study. J Clin Endocrinol Metab, November 2005, 90(11):6257–6262
25. De Vegt F, Dekker JM, Jager A et al (2001). Relation of impaired fasting and postload glucose with incident type 2 diabetes in a Dutch population: the Hoorn Study, JAMA 285:2109 -2113, 2001(26)
26. Derby CA, Crawford SL, Pasternak RC et al (2009). Lipid changes during the menopause
transition in relation to age and weight: the Study of Women’s Health Across the Nation. Am J
Epidemiol, 2009; 169: 1352–1361.
27. Dudley EC, Hopper JL, Taffe J et al (1998). Using longitudinal data to define the perimenopause by menstrual cycle characteristics. Climacterics 1998; 1:18-25(46)
28. Edwina H. Yeung, Cuilin Zhang, Sunni L. Mumford, Aijun Ye, Maurizio Trevisan, Liwei Chen, Richard W. Browne (2010).Longitudinal Study of Insulin Resistance and Sex Hormones over the Menstrual Cycle: The BioCycle Study. J. Clin. Endocrinol. Metab. 2010 95:5435-5442 originally published online Sep 15, 2010; , doi: 10.1210/jc.2010-0702
29. Ellen L.Air, Brett M.Kissela (2007). Diabetes, the Metabolic Syndrome, and Ischemic Stroke. DIABETES CARE, VOLUME 30, NUMBER 12, DECEMBER 2007
30. Expert Panel of the National Cholesterol Education Program. Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adults Treatment Panel III). JAMA 2001; 285: 2486-2497.(48)
31. Grace Mariko Kalish, Elizabeth Barrett – Conner, Gail A.Laughlin, and Barbara I.Gulanski. Association of Endogenous Sex Hormones and Insulin Resistance among
32. Hong-Wen Deng, Jian Li, Jin-Long Li, Rachel Dowd, K. Michael Davies, Mark Johnson, Gordon Gong, Hongyi Deng and. Robert R. Recker.Association of Estrogen Receptor-{alpha} Genotypes with Body Mass Index in Normal Healthy Postmenopausal Caucasian Women. J. Clin. Endocrinol. Metab. 2000 85: 2748-2751, doi: 10.1210/jc.85.8.2748
33. Imke Janssen, PhD; Lynda H. Powell, PhD; Sybil Crawford, PhD; Bill Lasley, PhD; Kim Sutton-Tyrrell, DrPH. Menopause and the Metabolic Syndrome:The Study of
Women’s Health Across the Nation.Arch Intern Med. 2008;168(14):1568-1575
34. Kim Sutton-Tyrrell, Rachel P. Wildman, Karen A. Matthews và CS. Sex Hormone– Binding Globulin and the Free Androgen Index Are Related to Cardiovascular Risk Factors in Multiethnic Premenopausal and Perimenopausal Women Enrolled in the Study of Women Across the Nation (SWAN). Circulation 2005;111;1242-1249.
35. Lejla Mešalić, Emir Tupković, Sulejman Kendić, Devleta Balić. Correlation between hormonal and lipid status in women in menopause. BOSNIAN JOURNAL OF BASIC