TRẮC NGHIỆM SĨNG ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu Ôn tập vật lí 12 2011 - 2012 toàn tập (Trang 65 - 77)

a. Quang phổ liên tục: Quang phổ liên tục là một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Nguồn gốc phát sinh: các vật rắn, lỏng, khí cĩ tỷ khối lớn khi bị nung nĩng sẽ phát ra quang phổ

liên tục.

Đặc điểm: Khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng chỉ phụ thuộc vào nhiệt

độ của nguồn sáng.

Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của miền càng mở rộng về vùng ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn của quang phổ liên tục.

Ứng dụng : Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ các vật sáng do nung nĩng. Ví dụ:

nhiệt độ lị nung, hồ quang, mặt trời, các vì sao…

b. Quang phổ vật phát xạ:

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẻ nằm trên một

nền tối.

Nguồn gĩc phát sinh: Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích(bằng cách nung nĩng

hay phĩng tia lửa điện …) phát ra quang phổ vạch phát xạ.

Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về : Số lượng vạch phổ, vị trí vạch, màu sắc và độ sáng tỷ đối giữa các vạch.

Ví dụ: Natri cho hai vạch vàng, hiđro cho 4 vạch đỏ, lam, chàm, tím

Như vậy mỗi nguyên tố hố học ở trạng thái khí hay hơi nĩng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đĩ.

Ứng dụng : Để nhận biết được sự cĩ mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay trong

hợp chất, xác định thành phần cấu tạo hay nhiệt độ của vật.

c. Quang phổ vạch hấp thụ:

Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. Nguồn gốc phát sinh: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một khối khí hay hơi được nung

nĩng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ.

Đặc điểm:

Vị trí các vạch tối nằm đúng vị trí các vạch mà trong quang phổ phát xạ của chất khí hay hơi đĩ. Ứng dụng: Để nhận biết sự cĩ mặt của một nhân tố trong các hỗn hợp hay trong hợp chất. d. Phép phân tích quang phổ.

Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là

phép phân tích quang phổ.

Tiện lợi của phép phân tích quang phổ:

- Trong phép phân tích định tính: thực hiện bằng phép phân tích quang phổ đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hố học.

- Trong phép phân tích định lượng: thực hiện bằng phép phân tích quang phổ cĩ độ nhạy rất cao cho phép phát hiện được nồng độ các chất cĩ trong mẫu chính xác tới 0,002%.

- Cĩ thể phân tích được từ xa: cĩ thể xác định được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các vật rất xa như: mặt trăng, mặt trời… dựa vào việc phân tích quang phổ của chúng.

TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN

a. Tia hồng ngoại:

Là bức xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng của ánh sáng đỏ

m m 3 6 10 10 . 76 , 0 − ≤λ≤ − .

Bản chất: Tia hồng ngoại cĩ bản chất là sĩng điện từ .

Nguồn phát sinh: Mọi vật ở nhiệt độ lớn hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại. Nguồn thu chủ yếu

từ lị than, lị điện, đèn dây tĩc

Tính chất và tác dụng: + Tác dụng nỗi bật nhất là tác dụng nhiệt + Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại

+ Bị hơi nước hấp thụ mạnh

Ứng dụng: Chủ yếu để sấy hay sưởi trong cơng nghiệp , nơng nghiệp, y tế…

Chụp ảnh bằng kính ảnh hồng ngoại.

b. Tia từ ngoại: Là các bức xạ khơng nhìn thấy cĩ bước sĩng ngắn hơn bước sĩng của ánh sáng

tím:0.38.10−6m≤λ≤10−9m.

Bản chất : Cĩ bản chất là sĩng điện từ là sĩng điện từ

Nguồn phát sinh: Do các vật bị nung nĩng ở nhiệt độ cao như mặt trời, hồ quang điện, đèn hơi

thuỷ ngân, … phát ra.

Tính chất và tác dụng:

Tác dụng mạnh lên kính ảnh làm phát quang một số chất, làm ion hố khơng khí gây phản ứng quang hố, quang hợp, cĩ tác dụng sinh học,…

Ứng dụng:

Trong cơng nghiệp: dùng để phát hiện các vết nứt nhỏ, các vết tray xước trên bề mặt sản phẩm. Trong y học dùng để trị bệnh cịi xương.

c. Tia rơnghen: Là bức xạ điện từ cĩ bước sĩng nằm trong khoảng từ 10−11m→10−8m

Tia Rơn_Ghen cứng là tia cĩ bước sĩng ngắn Tia Rơn_ghen mềm là tia cĩ bước sĩng dài

Bản chất: Là sĩng điện từ cĩ bước sĩng rất ngắn từ 10−11m→10−8m

Tính chất: + Khơng bị lệch khi đi qua điện từ trường

+ Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh. Xuyên qua tấm nhơm dày vài (cm), nhưng bị tấm chì vài (mm) chặn lại

+ Cĩ tác dụng mạnh lên kính ảnh + Làm phát quang một số chất + Cĩ khả năng ion hố chất khí

+ Cĩ tác dụng sinh lý, huỷ diệt tế bào, diệt vi khuẩn

Cơng dụng:

Dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nơng…

Trong cơng nghiệp dùng để xác định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc. Dùng trong màn huỳnh quang máy đo liều lượng tia rơnghen…

Thuyết điện từ về sĩng ánh sáng:

Ánh sáng là sĩng điện từ cĩ bước sĩng ngắn (so với sĩng vơ tuyến điện)

= = εμ

v c

n c: là vận tốc ánh sáng trong chân khơng;

v: là vận tốc as trong mơi trường cĩ hằng số điện mơi ε và độ từ thẩm μ Theo Lo_ren_xơ hằng số điện mơi phụ thuộc vào tần số của ánh sáng ε =F(f)

TRẮC NGHIỆM SĨNG ÁNH SÁNG

Câu 1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (d = 0,76 m) đến vân

sáng bậc 1 màu tím (t = 0,40 m) cùng một phía của vân sáng trung tâm là

A. 1,8 mm. B. 2,4 mm. C. 1,5 mm. D. 2,7 mm.

Câu 2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sĩng ánh sáng chiếu vào hai khe là

A.  = ai D . B.  = i aD . C.  = D ai . D.  = a iD .

Câu 3. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác thì

A. tần số thay đổi, vận tốc khơng đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.

C. tần số khơng đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số khơng đổi, vận tốc khơng đổi.

Câu 4. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,64 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng

A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm.

Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bước sĩng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,4 m. B. 0,55 m. C. 0,5 m. D. 0,6 m.

Câu 6. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 ở cùng phía

với nhau so với vân sáng chính giữa là

A. 4,5 mm. B. 5,5 mm. C. 4,0 mm. D. 5,0 mm.

Câu 7. Một sĩng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là

A. màu sắc. B. tần số.

C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đĩ.

Câu 8. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.

Câu 9. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng cĩ màu sắc khác nhau. Đĩ là hiện tượng

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa

hai khe đến màn quan sát là D, bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là . Khoảng vân được tính bằng cơng thức

A. i = D a  . B. i = D a  . C. i = a D  . D. i =  aD .

Câu 11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì

A. vân chính giữa là vân sáng cĩ màu tím. B. vân chính giữa là vân sáng cĩ màu trắng.

C. vân chính giữa là vân sáng cĩ màu đỏ. D. vân chính giữa là vân tối.

Câu 12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1 cm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm cĩ bước sĩng là

A. 0,5 m. B. 0.5 nm. C. 0,5 mm. D. 0,5 pm.

Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 m vị trí của vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng

A. 1,6 mm. B. 0,16 mm. C. 0.016 mm. D. 16 mm.

Câu 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là

A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.

Câu 15. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là

A. 10 mm. B. 8 mm. C. 5 mm. D. 4 mm.

Câu 16. Chọn câu sai

A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.

C. Vận tốc của sĩng ánh sáng trong các mơi trường trong suốt khác nhau cĩ giá trị khác nhau.

D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.

Câu 17. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là

A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.

Câu 18. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là

Câu 19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía

với nhau so với vân sáng trung tâm là

A. 0,50 mm. B. 0,75 mm. C. 1,25 mm. D. 1,50 mm.

Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.

A. 0,2 m. B. 0,4 m. C. 0,5 m. D. 0,6 m.

Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 1 = 0,6 m và 2 = 0,5 m thì trên màn cĩ những vị

trí tại đĩ cĩ vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 0,8 mm. D. 8 mm.

Câu 22. Giao thoa với hai khe Iâng cĩ a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,40

m đến 0,75 m. Tính bề rộng của quang phổ bậc 2.

A. 1,4 mm. B. 2,8 mm. C. 4,2 mm. D. 5,6 mm.

Câu 23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa cĩ bề rộng 11 mm.

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 24. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m.

Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 1 = 0,603 m và 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng

với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1. Tính 2.

A. 0,402 m. B. 0,502 m. C. 0,603 m. D. 0,704 m.

Câu 25. Giao thoa với hai khe Iâng cĩ a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,38

m đến 0,75 m. Xác định số bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân trung tâm 0,72 cm.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 26. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 1 = 0,5 m và 2 = 0,6 m. Xác định khoảng cách

giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa của hai bức xạ này.

A. 0,4 mm. B. 4 mm. C. 0,5 mm. D. 5 mm.

Câu 27. Trong giao thoa với ánh sáng trắng cĩ bước sĩng từ 0,40 m đến 0,76 m. Tìm bước sĩng của các bức xạ khác

cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ cĩ d = 0,75 m.

A. 0,60 m, 0,50 m và 0,43 m. B. 0,62 m, 0,50 m và 0,45 m.

C. 0,60 m, 0,55 m và 0,45 m. D. 0,65 m, 0,55 m và 0,42 m.

Câu 28. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,75 m vào hai khe. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng chính giữa là

A. 12 mm. B. 10 mm. C. 9 mm. D. 8 mm.

Câu 29. Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young cĩ  = 0,6 m; a = 1 mm; D = 2 m.Khoảng vân i là

A. 1,2 mm. B. 3.10-6 m . C. 12 mm. D. 0,3 mm.

Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4 mm, khoảng cách từ mặt phẳng

hai khe đến màn là 2 m. Khi dùng ánh sáng trắng cĩ bước sĩng 0,40 m đến 0,75 m để chiếu sáng hai khe. Tìm số các

bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách vân trung tâm 1,2 mm.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe

đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,40 m để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5

vân sáng liên tiếp trên màn.

A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm.

Câu 32. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 1 = 0,40

m và 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sĩng 1 cĩ một vân sáng của bức xạ 2 . Xác định 2 .

A. 0,48 m. B. 0,52 m. C. 0,60 m. D. 0,72 m.

Câu 33. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong khơng khí người ta đo

Một phần của tài liệu Ôn tập vật lí 12 2011 - 2012 toàn tập (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)