Lịch sử hình thành và phát triển nghệ thuật tranh khắc

Một phần của tài liệu Nghệ thuật và nghệ thuật đồ họa (Trang 33 - 36)

Năm 1934, trờng cao đẳng Mỹ thuật Đông Dơng thành lập xởng kỹ thuật nghiên cứu sơn ta, đặt cơ sở cho sự xuất hiện tranh sơn khắc và sơn mài Việt Nam.

Sự xuất hiện của tranh sơn khắc và sơn mài ở Việt Nam, các họa sỹ đã đóng góp công lớn vào việc giải phóng “sơn ta” thoát khỏi cái “tình” nghìn năm trang trí để đến với cái “động” của sự phóng khoáng tự do, mở rộng các khả năng thể hiện những cảm xúc tinh tế trớc thiên nhiên, sự vật đợc thể hiện trên các tác phẩm.

Tính chất của tranh sơn khắc:

Sơn khắc xuất phát từ chất liệu sơn mài (vóc gỗ phủ sơn ta) đợc khắc chìm và lên màu vào các phần âm của hình khắc, tạo thành một thể loại tranh - tranh sơn khắc.

Chất liệu sơn khắc tạo hình khỏe khoắn, mạch lạc, phong phú về cách thức diễn đạt. Không gian rất rộng và nội dung của tranh đều đợc diễn đạt (đồng hiện) trên mặt tranh.

Bố cục của tranh sơn khắc:

Bố cục tranh sơn khắc rất phong phú. Chúng ta tạm chia ra làm 3 loại bố cục, cụ thể nh sau: - Bố cục theo hình thức trang trí - ớc lệ

- Bố cục theo phối cảnh tự nhiên - Bố cục theo phối cảnh tẩu mã Luật phối cảnh bao giờ cũng có hai trờng hợp:

- Phối cảnh hình bình hành - Phối cảnh góc

Các phơng tiện cần thiết khi thực hiện làm tranh sơn khắc;

* Vóc khắc : Gần giống với vóc làm tranh sơn mài nhng khác việt nằm ở chỗ: trên bề mặt vóc sơn khắc đợc phủ nhiều lớp sơn (sơn ta trộn đất xa) nhằm tạo ra bề mặt dày để có thể khắc đợc.

* Dao khắc: Dao dùng trong tranh sơn khắc gồm các loại giống nh dao dùng trong tranh khắc gỗ, bao gồm một số loại nh: dao trổ, dao chữ V, lòng máng, mũi bằng, mũi vát…

Kỹ thuật lên màu: Lên màu trong tranh sơn khắc cũng rất phong phú. Ta có thể dùng sơn dầu hoặc bột màu để lên màu cho tranh. Ngoài ra, để tranh thêm phong phú và độc đáo, đôi khi ngời ta còn dùng quỳ hoặc vỏ trứng để dát lên phần âm của tranh cũng tạo ra sự khác lạ và thay đổi và chất liệu.

Giới thiệu, trình bày và phân tích tác phẩm tranh sơn khắc:

Hoa sen nở hồng rực góc cánh đồng, thơm ngào ngạt, lá làm mũ che nắng, cánh dùng ớp trà. Mùa sen nở vùng ngoại thành Hà Nội trở nên thơ mộng hơn bởi bàn tay đám trẻ nhỏ.

Sen nở rộ mùa vào tháng sáu, tháng có những ngày nắng chói chang nhất. Trong cái oi nồng, ngột ngạt của mùa hè, sen nh thiên sứ mang chút dịu mát, trong lành về cho miền quê yên ả. Nghỉ hè, về vùng quê, là đợc về với mùa sen. Những chiếc lá sen xanh thẫm, to tròn, cái trải che mặt nớc, cái vơn cao khỏi mặt đầm, nhng tất cả đều xòe rộng để hứng nắng và đón gió. Mỗi lần gió thoảng qua, mặt nớc gợn sóng, lá sen lại dập dềnh, nghiêng ngả. Nắng hè gay gắt là thế mà lá vẫn xanh rì, thản nhiên ngắm mây trời và làm nền cho hoa. Hoa sen giản đơn nhng lại toát lên vẻ đẹp thanh tao, kín đáo, vì vậy mà không phải ai cũng nhận ra đợc vẻ đẹp đó của hoa sen. Sen trắng hay hồng đều ẩn chứa một nét tinh khiết hiếm có với hơng thơm dìu dịu, man mác, v- ơng vấn đến khó quên.

"Lá sen vơng phấn hơng sen ngát

ấp ủ hai ta chút nhụy hờ Lũ bớm tuởng hoa cài mái tóc

Theo về tận cửa mới tan mơ"

(Thơ Nguyễn Bính)

Mùa sen vùng quê là những bó sen tơi rói đợc hái vào mỗi sớm mai, là ấm trà ớp sen, là đêm rằm ngồi ngắm trăng và thởng thức chè hạt sen bà nấu - hạt sen thật tơi, thật ngọt đợc lấy từ những đài sen no tròn, ăm ắp hạt. Những điều giản đơn mà vô cùng yên bình trong cái nắng oi ả của mùa hè. Cái không gian gợi mở về một miền ký ức chẳng dễ tìm lại, đã thật xa với ký ức tuổi thơ mà đôi khi cứ ngỡ chỉ mới gặp ngày hôm qua.

"Học trũ trường huyện ngày năm ấy Anh tuổi bằng em lớp tuổi thơ Những buổi học về khụng cú nún

éội đầu chung một lỏ sen tơ"

(Trường Huyện - NguyễnBớnh )

Chơng 4

Tính lợi nhuận của đồ án tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật và nghệ thuật đồ họa (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w