Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ TTQT Phải thường xuyên kiểm

Một phần của tài liệu Mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam-chi nhánh Bắc Ninh.doc (Trang 46 - 50)

tra, đánh giá và sát hạch trình độ cán bộ để thực hiện đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực cho cán bộ làm công tác TTQT.

- Hoàn thiện và đổi mới công nghệ ngân hàng phục vụ công tác TTQT.

- Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và tăng cường nguồn ngoại tệ phục vụ TTQT.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động TTQT. - Thực hiện tốt dịch vụ tư vấn cho khách hàng.

46

C. KẾT LUẬN

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI/ Kết luận I/ Kết luận

Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường và hội nhập vào nền kinh tế mậu

dịch từ cuối thập niên 80.hoạt động thương mại và ngân hàng đang ngày một sôi động và phát triển, nhất là khi có sự hiện diện của các nhà dàu tư nước ngoài, đặc biệt là các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài.

Cùng với sự phát triển đó, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trong nước ngày càng được mở rộng. tuy nhiên hoạt động nnày cũng vấp phải rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng liên doanh, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngân hàng TMCP CT Việt Nam_chi nhánh Bắc Ninh (Vietinbank Bắc Ninh) cũng là một trong số các ngân hàng thương mại đang đứng trước thực trạng đó.

Để đứng vững duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị trường quốc tế thì việc nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế là yêu cầu bức thiết của Ngân hàng

Em hy vọng với chừng mực nào dó, những nghiên cứu và giải pháp nêu trên sẽ giúp ích đối với công việc của cán bộ thanh toán quốc tế, góp phần mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại NH TMCP CT Việt Nam_chi nhánh Bắc Ninh.

II/ Kiến nghị

1.Với chính phủ và các bộ ngành có liên quan

47

Một là: Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế:

Tạo lập một môi trường kinh tế thuận lợi là hết sức cần thiết bởi vì hoạt động TTQT chỉ có thể được mở rộng và phát huy hiệu quả của nó trên cơ sở một môi trường kinh tế thuận lợi và ổn định. Trong thời gian tới, Chính phủ cần có những biện pháp, chính sách tích cực hơn nữa để thúc đẩy hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động TTQT nói riêng phát triển.

Hai là: Hoàn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế.

Ba là: Hoàn thiện chính sách thương mại: Chính phủ cần có sự phối hợp giữa các Bộ, ngành (hải quan, thuế) có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu theo một chu trình tuần tự khép kín, cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Bốn là: Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối.

Năm là; Mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với đIều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện các cam kết trong quan hệ song phương và đa phương, tiến tới gia nhập WTO. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại

2. Với Ngân hàng Nhà nước.

Một là: Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Ngân hàng nhà nước phải mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các hình thức giao dịch trên thị trường và phải giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường, quản lý quá trình mua bán của các ngân hàng trên thị trường.

48

Hai là; Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường.

Tỷ giá có tính linh nhạy cảm cao, ảnh hưởng rất rộng đến tất cả các hoạt dộng của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế.

49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản cáo hàng năm Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam.

2. Báo cáo tình hình thực hiện chỉ tiêu kinh doanh hàng năm (2006 -2010) của NH TMCP CT BN

3. Chu Văn Thái (2007), “Bàn về quyền chủ nợ của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng số 6 năm 2007.

4. PGS.TS Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh.

5. PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2008), “Ngành Ngân hàng Việt Nam sau một năm gia nhập WTO”, Tạp chí Ngân hàng số 1 năm 2008 trang 32, 33, 34, 35. 6. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các NHTM Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.

7. Edward I. Alman (2001), Managing credit risk: Achanllenge for the new millennium.

8. Hennie van Greuning – Sonjatanovic (1999), Analyzing banking Risk, the world Bank.

9. Shelagh Heffernan (2005), Modern Banking, John Wiley & Sons Publication.

50

Một phần của tài liệu Mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam-chi nhánh Bắc Ninh.doc (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w